II. Những ñổi mới thuế XNK sau khi Việt Nam gia nhập WTO
2. Những ñổi mới về thuế xuất nhập khẩu
2.3. Thành công của những ñổi mới
tăng cường trao đổi thương mại, tăng lượng FDI (đầu tư nước ngồi) chảy vào Việt Nam. Nếu nhập khẩu tăng sẽ dẫn đến việc làm giảm, cịn xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn và Việt Nam cần cĩ chính sách tăng cường xuất khẩu, tận dụng những cơ hội mà WTO mang lại. Ngồi ra, xét trên một khía cạnh nào đĩ, thì nhập khẩu cũng đĩng vai trị như một động lực khơng kém phần quan trọng tạo thêm nhiều việc làm mới. Nhập khẩu là kênh nhập đầu vào cho nhiều ngành kinh tế mũi nhọn của chúng ta. Trên thực tế, ngành dệt may và da giày, hai ngành thu hút rất nhiều lao động hiện phải nhập 70% đến 80% nguyên liệu, nếu khơng cĩ số nguyên liệu này, họ khơng thể hoạt động, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và tất yếu cơng nhân sẽ bị đẩy ra đường. Bên cạnh đĩ ta cịn nhập khẩu nhiều loại máy mĩc vật tư, tạo tiền đề cho nhiều ngành doanh nghiệp sản xuất phụ tùng thay thế hàng nhập khẩu. Nếu nhập khẩu hiệu quả sẽ gĩp phần nuơi dưỡng nền kinh tế.
Thứ hai, gia nhập WTO chúng ta cĩ thể thâm nhập vào thị trường nơng
sản thế giới (cĩ kim ngạch tới 548 tỷ USD/ năm). Nơng sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ chịu mức hàng rào thuế quan thấp nhất, nhiều hàng rào phi thuế quan sẽ được bãi bỏ. Người nơng dân nước ta cũng sẽ được lợi từ việc chuyển đổi các bí quyết cơng nghệ nhằm năng cao hiệu quả sản xuất. Cơng nghệ mới của các tập đồn đa quốc gia sẽ được du nhập vào nước ta. Mức tăng trưởng xuất khẩu của nơng nghiệp Việt Nam đã đạt mức 4,3% hàng năm, dự kiến kim ngạch xuất khẩu nơng lâm sản sẽ đạt tới 9-19 tỷ USD vào năm 2010. Gia nhập WTO nơng dân sẽ được tiếp cận thị trường nhiều hơn do nắm bắt được nhu cầu của khách hàng trên thế giới. Nơng dân sẽ biết được từng lộ trình cắt giảm thuế xuất khẩu, khi nào mặt hàng nào cĩ thuế bằng 0% để định hướng phát triển theo tinh thần cạnh tranh về chất
lượng và giá cả. Việc đẩy mạnh xuất khẩu sẽ đem lại cơ hội đổi mới cơng nghệ sản xuất, chế biến nơng sản, từ đĩ mà nâng cao được năng lực cạnh tranh của các sản phẩm. Dưới sức ép của luồng hàng nhập khẩu mạnh mẽ, các doanh nghiệp chế biến hàng nơng lâm thủy sản buộc phải phấn đấu vươn lên để nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất.
Thứ ba, việc gia nhập WTO giúp ta được tiếp cận thị trường hàng hố và
dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, khơng bị phân biệt đối xử. ðiều đĩ, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngồi biên giới quốc gia. Với một nền kinh tế cĩ độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khẩu luơn chiếm trên 60% GDP thì điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố bảo đảm tăng trưởng. Thực tế trong những năm qua đã chỉ rõ, cùng với phát huy nội lực, đầu tư nước ngồi cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế nước ta và xu thế này ngày càng nổi trội: năm 2006, đầu tư nước ngồi chiếm 37% giá trị sản xuất cơng nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất khẩu và 15,5% GDP, thu hút hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.
Thứ tư, thị trường xuất khẩu sẽ ngày càng được ổn định do cĩ nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường. Chúng ta cĩ thể dự báo được thị trường cho hàng xuất khẩu dài hạn trong tương lai và tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn hơn, gĩp phần tạo thuận lợi cho việc hoạch định các chính sách về đầu tư và phát triển sản xuất cơng - nơng nghiệp, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế.