II. Hợp đồng điện tửcó yếu tố nƣớc ngoài
3.3. UETA đƣa ra quy định về trình tự giao kết hợp đồng điện tử
Theo UETA, một thông điệp điện tử đƣợc xem là đã gửi khi nó đƣợc chuyển trực tiếp, hoặc truyền qua hệ thống thông tin, theo yêu cầu của ngƣời nhận. Một thông điệp điện tử đƣợc xem là đã nhận khi nó đƣợc chuyển vào hệ thống truyền thông tin đã đƣợc chỉ ra trƣớc đó và ngƣời nhận có thể lấy ra đƣợc20
Trong luật cũng diễn giải kĩ một thông điệp đƣợc xem là đã gửi khi nào và đã nhận khi nào. Đó là những ranh giới quan trọng để xác định thời điểm hình thành hợp đồng điện tử. Theo đó, có thể hình dung cụ thể hơn về một giao kết hợp đồng điện tử nhƣ sau: nếu một thỏa thuận mua bán đƣợc lập bằng email thì hợp đồng sẽ có hiệu lực ngay khi ngƣời đƣợc chào hàng gửi địa chỉ e-mail mà ngƣời chào hàng đó cho ngƣời chào hàng theo địa chỉ e-mail mà ngƣời chào hàng đã cung cấp cho ngƣời đƣợc chào hàng. Hợp đồng đƣợc coi là hình thành ngay khi ngƣời chào hàng “lấy ra” chấp nhận chào hàng (tức là mở e-mail) mặc dù ngƣời chào hàng chƣa hề đọc thông điệp chấp nhận chào hàng này.21
Nếu phân tích kỹ những quy định này có thể nhận thấy rằng quy trình giao kết hợp đồng truyền thống đƣợc quy định trong UCC (Bộ luật Thƣơng mại Thống nhất Hoa Kỳ) vẫn đƣợc tôn trọng và UETA chỉ bổ sung và làm rõ hơn khi quy trình đó đƣợc áp dụng cho giao kết hợp đồng điện tử. Với cách làm luật nhƣ vậy thì rõ ràng các qui định không hề bị chồng chéo mà bổ sung một cách thống nhất với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời áp dụng luật.
20 Theo Cẩm nang pháp luật về Giao kết hợp đồng điện tử-GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mơ
http://svnckh.com.vn 30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI