Những quy dịnh liên quan đến khái niệm hợp đồng điện tửcó yếu tố nƣớc

Một phần của tài liệu ien tu co yeu to nuoc ngoai.pdf (Trang 39 - 41)

II. Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng điện tửcó yếu

2.1.Những quy dịnh liên quan đến khái niệm hợp đồng điện tửcó yếu tố nƣớc

-Đã có khái niệm về hợp đồng điện tử - cơ sở ban đầu hình thành hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngoài

Việc ra đời định nghĩa về hợp đồng điện tử là một bƣớc tiến lớn của các giao dịch thƣơng mai điện tử, phân biệt hoàn toàn hợp đồng truyên thống với hợp đồng điện tử. Đây là một định nghĩa mang tính bƣớc ngoặt về việc chuyển đổi phƣơng thức giao kết hợp đồng. Từ hình thức đàm phán trực tiếp sang hình thức sử dung các phƣơng tiện điện tử, các thông điệp dữ liệu…có sự tác động của công nghệ thông tin.

http://svnckh.com.vn 36

Với ý nghĩa là một nhân tố cấu thành nên hợp đồng điện tử có yếu tố nƣớc ngoài thì khái niệm về hợp đồng điện tử chính là cơ sở pháp lý để hình thành nên khái niệm về hợp đồng điện tử có yếu tố nƣớc ngoài.

Trƣớc thời điểm ban hành LTM 1997, khái niệm “hợp đồng mua bán ngoại thương” đƣợc ghi nhận trong Quy chế tạm thời số 4794/TN-XNK về hƣớng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thƣơng do Bộ Thƣơng nghiệp (nay là Bộ Công Thƣơng) ban hành ngày 31/07/1991: “hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng mua bán có tính chất quốc tế” với ba tính chất sau: thứ nhất, chủ thể của hợp đồng là những pháp nhân có quốc tịch khác nhau; thứ hai, hàng hóa là đối tƣợng của hợp đồng đƣợc dịch chuyển từ nƣớc này sang nƣớc khác; thứ ba, đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là ngoại tệ đối với một bên hoặc cả hai bên ký kết hợp đồng.

Đến thời kỳ LTM 1997 ra đời thì lại xuất hiện tên gọi “hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài” (quy định tại Điều 80 LTM 1997): “hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài là hợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài”. Nhƣ vậy, tiêu chí để xác định yếu tố nƣớc ngoài cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (đƣợc gọi với cái tên “hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài”) chỉ là yếu tố quốc tịch của các bên chủ thể hợp đồng.

Nhƣ vậy, tất cả các yếu tố liên quan đến “có yếu tố nƣớc ngoài” đƣợc tập trung ở các khía cạnh nhƣ: chủ thể, đối tƣợng, quốc tịch…Luật của các quốc gia khác nhau có khái niệm về hợp đồng điện tử khác nhau, có cách hiểu về “yếu tố nƣớc ngoài” khác nhau. Trên các căn cứ đó, nên học tập và hiểu nội hàm của “yếu tố nƣớc ngoài” trong hợp đồng sao cho phù hợp.

- Đã có khái niệm của một số hợp đồng có yếu tố nước ngoài (hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế…)

Yếu tố thứ hai quan trọng đƣợc nhắc tới trong nội hàm của hợp đồng điện tử là yếu tố “có yếu tố nƣớc ngoài”. Việc đƣa ra các khái niệm về các loại hợp đồng có yếu tố nƣớc ngoài cho ta có một cái nhìn tổng quan về đặc điểm “có yếu tố nƣớc ngoài” của hợp đồng.

http://svnckh.com.vn 37

Bộ Luật Dân sự năm 2005 đã dành ra Phần thứ bảy của Bộ luật để quy định về

Một phần của tài liệu ien tu co yeu to nuoc ngoai.pdf (Trang 39 - 41)