Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo vật liệu composite gỗ nhựa plypropylene (Trang 36 - 38)

L ời cam đ oan

1.2.3. Nhận xét chung

Từ những trình bày ở trên có thể rút ra một số kết luận sau:

- Vật liệu composite gỗ nhựa là loại vật liệu mới nằm trong chương trình KH&CN cấp Nhà nước tài đã có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này. Tuy nhiên các nghiên cứu này mới sử dụng được một số loại sợi thực vật áp dụng vào trong sản xuất và còn rất nhiều loại sợi thực vật phế liệu cần được nghiên cứu để chế tạo ra loại vật liệu WPC để giảm thiểu ô nhiễm môi trường,

đáp ứng nhu cầu xã hội.

- Dựa vào các tài liệu thu thập được và phân tích các công trình nghiên cứu về sử dụng gỗ Cao su của nhiều tác giảđã công bố. Hiện nay trên thế giới

đã có nhiều công trình nghiên cứu về công nghệ tạo vật liệu WPC, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về sử dụngphế liệu gỗ Cao su của Việt Nam để sản xuất vật liệu WPC.

- Về nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ công nghệ đã có nhiều nghiên cứu như:nghiên cứu thay đổi tỷ lệ thành phần (nhựa, bột gỗ, trợ tương hợp, phụ gia biến tính bột gỗ, ...), nghiên cứu ảnh hưởng của thông số công nghệ

như nhiệt độ tạo hạt, nhiệt độ ép,... Nhưng các nghiên cứu này chủ yếu là đơn yêu tố và chủ yếu tạo sản phẩm bằng phương pháp ép đùn, ép phẳng, còn phương pháp ép phun còn ít những nghiên cứu.

- Về đánh giá chất lượng sản phẩm: hầu hết các nghiên cứu đều đánh giá chất lượng sản phẩm theo một sốđặc tính như khối lượng thể tích, độ hút nước, độ bền uốn, độ bền kéo, độ bền va đập.

-Từ kết quả phân tích những tồn tại như trên, căn cứ vào yêu cầu thực tiễn, luận án đã đưa ra được mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

để xác định chế độ gia công hợp lý và làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu hoàn thiện sử dụng gỗ Cao su của Việt Nam làm vật liệu WPC.

Chương 2

CƠ S LÝ THUYT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ tạo vật liệu composite gỗ nhựa plypropylene (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)