Bảng 7: So sánh giá xe mới láp ráp tại Việt Nam và Mỹ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển của Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thế kỷ XXI.DOC (Trang 40 - 42)

II. Thực trạng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 7: So sánh giá xe mới láp ráp tại Việt Nam và Mỹ

(Đơn vị tính: USD)

Các hãng ô

Kiểu xe Giá bán tại Việt Nam Giá bán tại Mỹ So sánh giá bán tại VN và Mỹ(%) Toyota Corolla 25.000 13.000 185 BMW 3-Series 74.500 45.000 166 BMW 5-Series 31.330 20.500 153 Mazda 626 49.00 35.000 140 Damler-Benz Mercedes-Benz 78.000 45.000 173 Trung bình 163

Nguồn: Tổng hợp từ Tạp chí Autosnews và báo điện tử Vnexpress.

Sự chênh lệch này sẽ là hợp lí nếu nh chúng ta thực hiện đợc một tỉ lệ nội địa hoá thích hợp. Tuy nhiên với tỉ lệ nội địa hoá nh hiện nay thì giá xe cao nh vậy là điều khó chấp nhận. Chúng ta đã có bài học mua xe máy đắt từ hàng chục năm nay, giờ đây lại đến lợt mua ô tô với giá cao ngất.

Một trong những nguyên nhân xảy ra tình trạng trên là việc các liên doanh lắp ráp ô tô tại Việt Nam mặc dù chỉ hoạt động với 15% cống suất nhng lại tính khấu hao cho mỗi chiếc xe theo cách tính bằng khi hoạt động 100% công suất. Mặt khác, một số liên doanh coi việc chính phu áp dụng thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt rất cao là một cơ sở để xác định giá bán xe trên thị trờng Việt Nam. Việc làm này của họ chẳng qua là việc lợi dụng những chính sách u đãi của nhà nớc để trục lợi.

Về công nghệ

Hầu hết các nhà sản xuất ô tô hiện nay chỉ sử dụng công nghệ lắp ráp CKD, thực chất chỉ là chuyển giao kĩ thuật vận hành dây chuyền lắp ráp, công nghệ hoàn toàn cha có gì.

Dây chuyền công nghệ đang sử dụng hiện nay ở các nhà sản xuất lắp ráp ô tô th- ờng bao gồm 3 hạng mục chủ yếu:

- Dây chuyền tẩy rửa và sơn (một số doanh nghiệp đã có dây chuyền sơm tĩnh điện).

- Dây chuyền lắp ráp xe có kèm theo các thiết bị kiểm tra.

Việc chuyển giao công nghệ nh trên cha đáp ứng đợc lợi ích của phía đối tác Việt Nam và cha thể đóng góp gì nhiều vào việc thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Theo cam kết của các liên doanh khi bắt đầu đi vào sản xuất, sau 10 năm hoạt động, tối thiểu họ phải đạt đợc tỉ lệ nội địa hoá là 10%. Nhng cho đến thời điểm này, tỉ lệ nội địa hoá cao nhất ở các liên doanh thuộc về Toyota Việt Nam cũng mới chỉ ở mức 8%- một con số qua nhỏ bé.

Một trong những lý do đợc các liên doanh đa ra để giải thích cho sự chậm chễ trong tiến trình nội địa hoá là do thị trờng Việt Nam quá nhỏ. Các liên doanh với công suất thiết kế 200.000 chiếc năm trong khi sức tiêu thụ hằng năm của thị trờng Việt Nam cha đến 20.000 chiếc. Hiện tại chỉ có một số liên doanh là làm ăn có lãi và số lãi này là quá nhỏ so với việc đầu t sản xuất linh kiện phụ tùng ngay tại Việt Nam.

Hơn nữa, do công nghệ của các doanh nghiệp ngành cơ khí chế tạo còn yếu kém nên cha thể sản xuất đợc các loại linh kiện, phụ tùng có chất lợng cao để đáp ứng yêu cầu của các liên doanh sản xuất ô tô; các nhà đầu t nớc ngoài cha đủ tin cậy vào năng lực của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc.

Trong khi đó, theo ý kiến từ phía các doanh nghiệp ngành cơ khí trong nớc, có một nghịch lí không khuyến khích các doanh nghiệp này đầu t vào sản xuất linh kiện ô tô chứ cha nói gì các nhà đầu t nớc ngoài. Đó là thuế suất nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất linh kiện còn cao hơn cả thuế suất nhập khẩu linh kiện. Chính vì vậy đã không thu hút đợc sự chú ý của các doanh nghiệp vào lĩnh vực này.

Hiện nay, tỷ lệ nội địa hoá của các nớc trong khu vực trung bình đã đạt từ 65% đến 70%, đặc biệt Thái Lan đạt tới 80%. Tại các nớc này thuế suất thuế nhập khẩu cũng chỉ ở mức 5-7%. Nh vậy, nếu các nhà sản xuất ô tô Việt Nam không sớm có giải pháp hữu hiệu để nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, chắc chắn sẽ khó lòng cạnh tranh đợc với thị trờng khu vực khi Việt Nam gia nhập AFTA.

Mặc dù trong thời gian qua, nhà nớc đã có nhiều chính sách bảo hộ khắt khe để giúp ngành công nghiệp ô tô phát triển nhng hiện nay chúng ta vẫn cha có một ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô và vì vậy cha có một ngành công nghiệp ô tô theo đúng nghĩa.

Trong vòng 5 năm tới, nếu không xác định đúng mục tiêu phát triển thì nền công nghiệp ô tô Việt Nam có rất ít cơ may để tồn tại và phát triển. Thậm chí, nhiều liên doanh ô tô hiện nay tại Việt Nam sẽ chỉ có thể là nhà phân phối, bảo hành và cung cấp phụ tùng sửa chữa ô tô của các hãng sản xuất ô tô nớc ngoài và nhập khẩu vào Việt Nam.

Vì vậy, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thực sự rất cần có một chiến lợc phát triển cụ thể. Theo thông tin mới từ Vụ chiến lợc Bộ Công nghiệp, năm 2003 đề án chiến lợc phát triển ngành công nghiệp ô tô mới đợc trình chính phủ xem xét. Vậy là chúng ta đã quá chậm chạp trong việc thực hiện một chiến lợc mà đáng lẽ chúng ta phải làm từ nhiều năm trớc.

III.Những khó khăn tồn tại trong việc phát triển nghành công nghiệp ô tô Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển của Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thế kỷ XXI.DOC (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w