Giải pháp đối với các tổ chức t− vấn pháp luật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục.pdf (Trang 80 - 81)

- Sản phẩm trồng trọt

khẩu việt nam

3.3.3. Giải pháp đối với các tổ chức t− vấn pháp luật

Tuy có những biến động theo tình hình thực tiễn của thị tr−ờng thế giới nh−ng nhìn chung cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu của Việt Nam luôn ở trong khoảng: Hoa Kỳ chiếm 20%; EU chiếm 20%; Nhật Bản chiếm 15%; ASEAN chiếm 15%; Trung Quốc chiếm 10%... Rõ ràng là thị tr−ờng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam chủ yếu tập trung vào các n−ớc công nghiệp phát triển và các n−ớc đã là thành viên chính thức của WTO.

Các n−ớc đã là thành viên của WTO khi xây dựng pháp luật về th−ơng mại đều phải dựa vào các nguyên tắc cơ bản của WTO song nhìn chung pháp luật về th−ơng mại của các n−ớc này th−ờng rất chi tiết và phức tạp tới mức mà doanh nghiệp Việt Nam rất khó có thể cập nhật và hiểu rõ đ−ợc. Để các doanh nghiệp tự tìm hiểu và có thể vận dụng các điều luật phức tạp nh− vậy vào thực tiễn kinh doanh sẽ mất rất nhiều thời gian và các khoản chi phí lớn không cần thiết khác.

Từ thực tiễn nh− trên, đề tài kiến nghị cần phải phát triển và nâng cao năng lực hoạt động cho các tổ chức và luật s− của Việt Nam trong công tác t− vấn pháp luật cho các doanh nghiệp, trong đó, cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu là:

(i) Hoàn thiện quy chế hoạt động của các tổ chức và cá nhân hành nghề t− vấn pháp luật nói chung và t− vấn về pháp luật th−ơng mại quốc tế nói riêng.

(ii) Lựa chọn một số luật s− của Việt Nam là những ng−ời có phẩm chất chính trị tốt, có năng lực chuyên môn và trình độ ngoại ngữ để gửi đi đào tạo ở n−ớc ngoài nhằm bổ sung thêm các trọng tài kinh tế, th−ơng mại có đẳng cấp quốc tế để có thể tham gia có hiệu quả vào việc giải quyết các tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế.

(iii) Để đáp ứng đ−ợc các hàng rào kỹ thuật th−ơng mại Nhật Bản, cần thiết phải có các hiện diện th−ơng mại của Việt Nam ở thị tr−ờng Nhật Bản để đăng ký và thông báo. Vì vậy, cần có các thủ tục pháp lý và điều kiện kinh tế ban đầu để các luật s− hay tổ chức t− vấn của Việt Nam có thể sang Nhật Bản nhằm thực thi các công việc trên.

(iv) Các tổ chức t− vấn pháp luật cần tham gia vào ch−ơng trình phổ biến pháp luật về hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục.pdf (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)