Thị trờng Nga

Một phần của tài liệu Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường.doc (Trang 67 - 74)

2. Các thị trờng xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam

2.6. Thị trờng Nga

2.6.1. Đặc điểm thị trờng Liên Bang Nga

Do không ứng phó kịp thời với những diễn biến bất lợi ở trong nớc và quốc tế nên nền kinh tế luôn ở trong tình trạng khủng hoảng. Sản xuất của Nga bị giảm sút, thực phẩm và hàng hoá tiêu dùng tại Nga rất thiếu thốn, khả năng thanh toán của Nga kém đi rất nhiều, môi trờng kinh doanh đầy biến động và rủi ro. Thị trờng Nga hiện nay thiếu ổn định; sốlợng các công ty tham gia xuất nhập khẩu lớn; các công ty thơng mại bị thiếu vốn trầm trọng; cạnh tranh gay gắt, nhu cầu đa dạng, phong phú. Cũng do vấn đề kinh tế khó khăn nên phơng thức thanh toán bằng L/C vốn phổ biến trong buôn bán quốc tế cũng chỉ chiếm khoảng 5% KNNK vào Nga. Thay vào đó, các hình thức thanh toán khác đợc sử dụng nh bán hàng nhập khẩu tại kho hàng dặt ở Nga, bán hàng cho thanh toán chậm hoặc trả trớc đối với ngời mua, hình thức hàng đổi hàng.

Kinh tế gặp nhiều khó khăn nên ảnh hởng nhiều đến cơ cấu tiêu dùng, khả năng thanh toán. thị trờng Nga vẫn còn thiếu thốn nhiều mặt hàng bởi sản xuất trong nớc bị giảm sút, về lâu dài lại là thị trờng rộng lớn với 150 triệu dân, nhu cầu cực kỳ phong phú. Nhập khẩu hàng nông sản thực phẩm của Nga chiếm 32 – 35%, hàng công nghiệp tiêu dùng chiếm 10% và đang tăng lên nhanh chóng. Đây cũng chính là những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế để xuất khẩu vào thị trờng Liên Bang Nga.

2.6.2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Nga.

Trớc 1990, sự u tiên u đãi của Liên Xô làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam không chủ động tìm tòi nghiên cứu thị trờng. Không chịu khó cải tiến chất lợng, luôn ở tâm lý thụ động, mất nhạy bén, Thực tế này làm cho các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều lúng túng, hụt hẫng sau khi Liên Xô tan rã.

Giai đoạn từ 1991 đến nay, Liên Bang Nga vẫn là thị trờng xuất nhập khẩu quan trọng của Việt Nam trong khu vực cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS). Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nga chủ yếu theo hai nhóm chính: Nhóm 1

gồm hàng nguyên liệu và nông sản (cà phê hạt, chè, gạo, cao su, lạc nhân), nhóm 2

gồm hàng tiêu dùng (hàng may mặc, già dép, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ). Xuất khẩu của nhóm 1 trong những năm qua tăng không cao do sản xuất tại Nga cha phục hồi và các nhà sản xuất Nga đang ở trong tình trạng thiếu vốn. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nga tăng nhng chậm hơn tốc độ tăng của tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nên tỷ trọng của kim ngạch xuất khẩu sang Nga ngày càng giảm. Năm 1995 đạt 1,48% nhng đến năm 2001 chỉ còn 1,29%. Sau 6 năm (1995-2001) kim ngạch xuất khẩu sang Nga tăng hơn hai lần

Bảng 31: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Nga Năm Tổng KNXK của

Việt Nam (triệu USD)

Tổng KNXK sang

Nga (triệu USD) Tỷ trọng KNXK sang Nga trong tổng KNXK (%) 1995 5.448,9 80,8 1,48 1997 9.185,0 124,6 1,37 1998 9.360,3 126,21 1,35 1999 11.540,0 114,9 1,00 2000 14.482,7 122,9 0,85 2001 15.030,0 194,5 1,29

Nguồn: Niên giám thống kê 2001 của Tổng cục thống kê

Tốc độ tăng trung bình của xuất khẩu sang Nga giai doạn 1995 –2001 là 22,54%/năm song xuất khẩu sang Nga không ổn định. Tốc độ tăng năm 1997 và 2001 rất cao, đạt 54,21% và 58,26% nhng tốc độ tăng năm 1998 lại đột ngột giảm xuống chỉ còn 1,285 và tình hình còn diễn biến xấu hơn nữa trong năm 1999, giảm 8,95% so với năm 1998. Nguyên nhân của tình trạng trên bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về phía Nga, tình hình kinh tế suy thoái ngày càng trầm trọng cộng với hậu quả lan truyền của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu

á đã làm cho nhập khẩu của Nga giảm, khả năng thanh toán càng bị hạn chế; phí và các giá dịch vụ cao đã gây cản trở cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào Nga. Còn về phía Việt Nam các doanh nghiệp vẫn cha hoàn toàn thoát khỏi tình trạng bị lệ thuộc, cha chủ động bám sát thị trờng, chất lợng cha đợc đảm bảo, mẫu mã cha đợc cải tiến phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng Nga và giá cả còn cao, năng lực cạnh tranh thấp.

Bảng 32: Trị giá xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Nga.

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng 1997 1998 2000 2001

Cà phê 0,24 0,47 0,38 0,24

Cao su 0,56 0,11 14,04 9,13

Chè - - 2,04 4,40 Gạo 4,79 10,37 14,28 31,80 Giày dép - - 1016 1597 Hải sản 1,89 0,34 0,77 0,91 Dệt may 41,44 59,34 32,58 44,76 Rau quả 2,57 1,25 4,65 5,03 Thủ công mỹ nghệ - - 0,82 1,78 Hạt tiêu - - 1,70 2,16 Mỳ gói - - - 25,61 Tổng 119,80 732,56 122,55 194,49

Nguồn: Tổng cục Hải Quan

Các mặt hàng xuất khẩu sang thị trờng Nga có kim ngạch lớn nhất là gạo, hàng dệt may, giầy dép, cao su, rau quả. Đặc biệt, năm 2001 mỳ gói vơn lên trở thành mặt hàng xuất khẩu sang Nga có kim ngạch lớn nhất, đạt 25.608.728 USD. Nhìn chung, các mặt hàng chủ yếu trên có tốc độ tăng trởng không ổn định. Ta có thể lấy ví dụ về mặt hàng cao su. Năm 1997, Nga nhập khẩu 509 tấn cao su của Việt Nam có trị giá là 557.754 USD. Năm 1998 con số này giảm xuống còn tơng ứng là 165 tấn và 105.681 USD, giảm 32,42% về lợng và 18,95% về giá trị. Sang đến năm 2000, kim ngạch xuất khẩu cao su sang thị trờng Nga của Việt Nam đạt 14.039.926 USD tơng đơng 20.561 tấn, nghĩa là tăng 124,61 lần về lợng và 132,85 lần về giá trị so với năm 1998. Đây quả là sự thần kỳ đối với xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu sang thị trờng Nga nói riêng. Nhng su hớng gia tăng mạnh mẽ này không đợc duy trì trong năm 2001 vì kim ngạch xuất khẩu cao su sang Nga giảm 35% về giá trị so với năm 2000. Ta cũng bắt gặp sự gia tăng và giảm mạnh đan xen ở các mặt hàng xuất khẩu snag Nga khác nh: Dệt may, hải sản và cà phê.

Nhìn chung, buôn bán hai chiều hiện nay chỉ chiếm khoảng 2% tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam và 0,2% kim ngạch ngoại thơng của Nga. Cơ cấu xuất nhập khẩu vẫn nghiêng về nhập khẩu hàng từ Nga. Trong thời gian tới, xuất khẩu của Việt Nam sang Nga vẫn còn nhiều thách thức song không phải là không có những thuận lợi để phát triển. Nếu Việt Nam có biện pháp khắc phục những trở ngại hiện nay thì chắc chắn xuất khẩu của Việt Nam sang Nga sẽ có bớc tiến lớn.

II Đánh giá u nh ợc điểm trong quá trình phát triển thị tr ờng xuất khẩu của Việt nam.

1. Ưu điểm

Trong thời gian từ năm 1991 đến tháng 9 năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã tăng với tốc độ khá cao, bình quân đạt 19,6%/năm, gấp hơn 2,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân của GDP.

Thời kỳ 1991 – 1995 là thời kỳ chuyển đổi đầy khó khăn đối với hoạt động xuất khẩu của ta do bị mất thị trờng truyền thống là Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu tuy nhiên tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1991 – 1995 là 17,16 tỷ Rúp và USD, tăng 144% so với 7,03 tỷ Rúp và USD của thời kỳ 1986 – 1990. Tốc độ tăng trởng bình quân đạt 19,28%/năm gấp hơn 3 lần tốc độ tăng bình quân của tổng sản phẩm quốc nội GDP trong cùng thời gian.

Chịu ảnh hỏng nặng nề nhất là hàng thủ công mỹ nghệ và hàng rau quả. Một số mặt hàng quan trọng cũng đã hình thành và phát triển nhanh chóng trong thời kỳ 1991 – 1995, đó là: gạo, dầu thô, cà phê, giầy dép và hàng dệt may.

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1991 1995

Năm Kim ngạch xuất khẩu

(Triệu Rúp và USD)

Tốc độ tăng so với năm trớc (%) 1991 2087,1 - 13,2 1992 2580,7 +23,7 1993 2985,2 +15,7 1994 4054,3 +35,8 1995 5448,9 +34,4 Tổng 1991 - 1995 1.7156,2 19,28%

Nguồn: Niên giám thống kê 1997

Trong giai đoạn 1996 – 2000, tổng kim ngạch đạt xấp xỉ 52 tỷ USD. Điều đáng chú ý là tốc độ tăng trởng bình quân trong giai đoạn 1996 – 2000 nhanh hơn tốc độ tăng trởng bình quân của 5 năm trớc đó (xấp xỉ 21,6%/năm).

Bên cạnh những thuận lợi nh Mỹ phải bãi bỏ cấm vận thơng mại với Việt Nam, ký tắt hiệp định sửa đổi buôn bán hàng dệt may với EU cho giai đoạn 1998 – 2000 (hạn ngạch tăng khoảng 30%), hoạt động xuất khẩu giai đoạn 1996 – 2000 cũng đã gặp những khó khăn và bất lợi mới, chủ yếu là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra ở Thái Lan và lan rộng ra các nớc trong khu vực. Chính vì những khó khăn này mà sau 3 năm tăng trởng ở mức 33%, năm 1997 xuất khẩu chỉ còn tăng đợc 26,6% đạt 9,185 tỷ USD, thấp hơn 1,4% so với mục tiêu bình quân 70

toàn giai đoạn 28%. Mặc dù chính phủ đã dành sự quan tâm đặc biệt và áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích nhng kim ngạch xuất khẩu cả năm 1998 mới đạt 9.361 tỷ USD, bằng 91,8% kế hoạch đề ra và chỉ tăng 1,9% so với năm 1997, kim ngạch xuất khẩu tính theo đầu ngời đạt 120 USD thay vì 140 USD nh dự kiến. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1992, kim ngạch xuất khẩu tăng ở mức một con số.

Sang năm 1999, do những chính sách khuyến khích xuất khẩu đã bắt đầu phát huy tác dụng, cùng sự cố gắng của các ngành và các địa phơng, kết hợp với sự phục hồi nhanh chóng hơn dự kiến của các nền kinh tế trong khu vực, kim ngạch xuất khẩu cả năm đạt 11,54 tỷ USD, tăng 23,3% so với năm 1998. Đến năm 2000, do bối cảnh bên ngoài vẫn tiếp tục biến chuyển theo hớng thuận lợi, nhu cầu tiếp tục phục hồi tại nhiều thị trờng trọng điểm nên kim ngạch xuất khẩu 14,48 tỷ USD tăng 25,5%, gấp 5,95 lần so với năm 1990 (mục tiêu là gấp 5 lần). Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 184 USD/ngời, gấp 6 lần năm 1991, vợt mức của một nớc đợc coi là có nền ngoại thơng phát triển bình thờng (170 USD/ng- ời/năm).

Mặc dù gặp nhiều khó khăn về thị trờng và về giá nhng xuất khẩu năm 2001 của nớc ta vẫn đạt đợc mức tăng trởng tơng đối cao so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt gần 15,03 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2000, mặc dù thấp hơn so với mục tiêu đề ra và các năm trớc, nhng xét trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm và so với các nớc khác trên thế giới thì đây vẫn là mức tăng trởng tơng đối cao, đặc biệt nếu không tính tới yếu tố giảm giá thì xuất khẩu của ta trong năm 2001 đã tăng tới 19,3%. Trong năm 2001, có 3 mặt hàng có giá trị xuất khẩu tăng cao là hàng thuỷ sản đạt 1,8 tỷ USD, tăng 21,7% so với năm 2000; rau quả 305 triệu USD tăng 2,9%; than đạt 4 triệu tấn, đạt 108 triệu USD, tăng 23% về số lợng và 15,3% về giá trị. Ngoài ra có hai mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao là hàng dệt may 1,8 tỷ USD, tăng 5,7%; giầy dép 1,52 tỷ USD tăng 3,8%.

Kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2002 đạt 11,858 triệu USD so với cùng kỳ năm 2001 và mới bằng 71,4% so với kế hoạch năm. Dự kiến kim ngạch xuất khẩu 4 tháng cuối năm 2002 vẫn có thể tăng cao hơn năm 2001. nếu nh trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu bình quân mỗi tháng đạt 1.208 triệu USD thì trong ba tháng gần đây liên tiếp gia tăng và tháng 8 đạt mức kỷ lục là 1.500 triệu USD, tháng 9 dạt 1.470 triệu USD, giảm 2,3% so với số thực hiện tháng 8/2002 nhng lại tăng 3,38% so với kế hoạch tháng 9. Phần lớn mặt hàng chủ yếu xuất khẩu trong tháng 9 đều tăng khá so với cùng kỳ năm 2001. Trong đó chè tăng 77,4%; cao su, điều và lạc nhân cùng tăng 46%; hàng thủ công mỹ nghệ tăng 41,6%; than đá tăng36,6%; 71

hạt điều tăng 27,6%; dệt may tăng 23,3%; gạo tăng 17,6%; thuỷ sản đã tăng 7,8%; riêng rau quả, dầu thô và hàng điện tử cùng linh kiện máy tính vẫn trong tình trạng suy giảm.

Cơ cấu xuất khẩu trong giai đoạn từ 1991 đến nay đã đợc cải thiện theo hớng

tăng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng các sản phẩm thô, tạo một só mặt

hàng có khối lợng lớn và thị trờng tơng đối ổn định”. Tỷ trọng sản phẩm chế biến

tăng từ 8% năm 1991 lên khoảng 40% năm 2000.

Việc phân tích cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong những năm vừa qua, nhất là tỷ trọng của hàng chế biến sâu, gặp nhiều khó khăn do chúng ta ch- a có một chuẩn thống nhất về hàng hoá đã qua chế biến và về cấp độ chế biến của hàng hoá. Theo cách tính của tổng cục thống kê cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam đợc phân thành 4 nhóm nh sau: hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp; hàng nông - lâm - thuỷ sản và các hàng hoá khác.

Bảng 3: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991 1995

Đơn vị: % Nhóm hàng 1991 1992 1993 1994 1995 Công nghiệp nặng và khoáng sản 3,4 37,0 34,0 28,5 25,3 Cong nghiệp nhẹ và TTCN 14,4 13,5 17,6 20,5 28,4 Nông sản 30,1 32,1 30,8 30,9 32,0 Lâm sản 8,4 5,5 3,3 2,5 2,8 Thuỷ sản 13,7 11,9 14,3 13,6 11,4

Nguồn: Niên giám thống kê năm 1997

Tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, hải sản năm 1991 đạt 42,2%. Tuy nhiên, đến những năm cuối thời kỳ, do sự tăng trởng nhanh chóng của nhóm dệt may, giày dép và hải sản chế biến nên tỷ trọng này năm 1995 đạt 46,2% kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, tỷ trọng của nhóm này chỉ còn gần 25% với những mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, rau quả, thuỷ sản, hạt tiêu và nhân điều (trừ mặt hàng chè, tất cả các mặt hàng khác đều đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/năm). Tỷ trọng của nhóm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp năm 1996 tăng lên đạt 29%. Năm 1997, do giá dầu thô và giá gạo cùng giảm nên tỷ trọng của nhóm này đã tăng lên 36,7%. Tỷ trọng của hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đến năm 2000 đã chiếm tới 37,2% cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, tuy nhiên sang năm 2001 lại giảm xuống chỉ còn 30,6%.

2. Nhợc điểm.

Mặc dù cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã dịch chuyển theo hớng tích cực tăng hàm lợng chế biến, giảm tỷ trọng nguyên liệu thô và sơ chế nhng vẫn cha thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao, cha tơng xứng với tiềm năng phát triển của đất nớc, cha khai thác đợc tốt nhất những lợi thế so sánh và vẫn mang đặc trng của một nớc nông nghiệp. Bên cạnh những thành tích to lớn trong 10 năm đổi mới vừa qua, hoạt động xuất khẩu nói chung và công tác phát triển thị trờng xuất khẩu nói riêng cũng còn một số tồn tại.

Trớc hết, quy mô xuất khẩu của ta còn khá nhỏ so với các nớc trong khu vực, xét cả về tổng kim ngạch và kim ngạch tính theo đầu ngời. Chủng loại hàng hoá xuất khẩu tuy đa dạng hơn nhng nhìn chung thì diện mặt hàng vẫn còn đơn điệu dẫn đến sự phụ thuộc thái quá vào một số mặt hàng chủ lực. Cơ cấu hàng xuất khẩu mới dịch chuyển theo chiều rộng là chính, cha đi nhiều về chiều sâu, cha hình thành đợc những ngành công nghiệp gắn kết với nhau để cùng hớng về xuất khẩu. Nhiều ngành hàng, kể cả những ngành quan trọng nh may mặc, giầy dép còn phụ thuộc nặng nề vào nguyên liệu nhập ngoại. Ngoài một số ít mặt hàng có sức cạnh tranh t- ơng đối khá nh gạo, cà phê, nhân điều, hạt tiêu phần lớn các mặt hàng xuất khẩu…

Một phần của tài liệu Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường.doc (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w