Nhất quán coi xuất khẩu là hớn gu tiên và trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại để xác lập chính sách u đãi phù hợp:

Một phần của tài liệu Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường.doc (Trang 79 - 80)

II. một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu của Việt Nam

1.1.Nhất quán coi xuất khẩu là hớn gu tiên và trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại để xác lập chính sách u đãi phù hợp:

1. Các giải pháp về sản phẩm

1.1.Nhất quán coi xuất khẩu là hớn gu tiên và trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại để xác lập chính sách u đãi phù hợp:

Hiện nay đang có ý kiến cho rằng ranh giới giữa “hớng về xuất khẩu” và

thay thế nhập khẩu

“ ” đã mờ đi do có sự liên thông giữa thị trờng trong nớc và thị tr- ờng ngoài nớc. Vì vậy, không nên đặt ra vấn đề “hớng về xuất khẩu” hay “thay thế

nhập khẩu”. Chiến lợc duy nhất đúng là lựa chọn sản phẩm có thị trờng tiêu thụ (cả

trong nớc, cả ngoài nớc) tập trung đầu t phát triển và nâng cao sức cạnh tranh trên cơ sở các lợi thế có sẵn nh sức lao động, tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý. Hai chiến lợc này, trong những điều kiện nhất định, không nhất thiết phải loại trừ nhau mà có thể bổ sung cho nhau để tạo thành động lực tăng trởng chung. Vấn đề cốt lõi là sức cạnh tranh. Nếu đã có sức cạnh tranh thì một sản phẩm có thể duy trì đợc chỗ đứng của mình trên cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Sự phát triển sản phẩm đó sẽ vừa mang ý nghĩa hớng về xuất khẩu, vừa có tác dụng thay thế nhập khẩu. Tuy nhiên, ranh giới giữa “thay thế nhập khẩu” và “hớng về xuất khẩu” sẽ chỉ mờ đi khi một quốc gia đã tiến hành thành công giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá. Do vậy chiến lợc hợp lý nhất, cần đợc u tiên trong thời gian tới đây, sẽ vẫn là “hớng

về xuất khẩu” vì vậy cần nhất quán coi xuất khẩu là hớng u tiên và trọng điểm của

hoạt động kinh tế đối ngoại. Cụ thể, các hình thức u đãi cao nhất phải đợc dành cho sản xuất hàng xuất khẩu. Còn đối với các ngành thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất trong nớc đã đáp ứng nhu cầu thì không nên tăng thêm đầu t, kể cả đầu t n- ớc ngoài. Trong đầu t nên tập trung vào các ngành hàng chủ lực và các dự án nâng cao cấp độ chế biến, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá. Theo hớng đó, đối với các dự án đầu t chỉ nhằm mở rộng quy mô (có nghĩa là chỉ dẫn đến thay đổi về lợng mà không dẫn đến thay đổi về chất) thì u đãi ít; đối với các dự án đổi mới công nghệ, nâng cao đợc cấp độ chế biến hàng hoá thì tuỳ theo mức độ, đợc u đãi nhiều hơn. Có chính sách u đãi, dặc biệt là về thuế, để thúc đẩy doanh nghiệp sử 79

dụng ngày càng nhiều sản phẩm trong nớc, nâng cao hàm lợng nội địa của sản phẩm

Một phần của tài liệu Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường.doc (Trang 79 - 80)