Định hớng phát triển thị trờng

Một phần của tài liệu Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường.doc (Trang 76 - 79)

2.1 Chỉ tiêu về quy mô và tốc độ tăng trởng.

Chỉ tiêu đề ra cho nhịp độ tăng trởng xuất khẩu trong thời kỳ 2001 – 2010 là nhanh gấp đôi nhịp độ tăng trởng GDP, tức là khoảng 14,4%/năm, trong đó nông sản xuất khẩu đã qua chế biến đạt kim ngạch 6 – 7 tỷ USD vào năm 2010, lơng thực bình quân 4 - 5 triệu tấn/năm, khoáng sản đạt kim ngạch trên 3 tỷ USD, sản phẩm công nghiệp chiếm 70 – 80% tổng kim ngạch xuất khẩu.

+ Xuất khẩu hàng hoá:

- Tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2001 - 2010 là 15%/năm. Trong đó thời kỳ 2001 - 2005 tăng 16%/năm, thời kỳ 2006 - 2010 tăng 14%/năm.

- Giá trị gia tăng từ khoảng 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 28,4 tỷ USD năm 2005 và 54,6 tỷ USD vào năm 2010, gấp hơn 4 lần năm 2000.

2.2 Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu

Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong thời kỳ tới cần chuyển dịch theo hớng chủ yếu sau: Chủ trơng gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô; mặt hàng, chất lợng, mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu của từng thị trờng.

2.3 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu

* Thị trờng ASEAN

Định hớng chiến lợc sẽ làm tăng kim ngạch nhng giảm về tỷ trọng, chủ yếu nhờ giảm buôn bán qua trung gian Singapore. Ngoài ra, cần khai thác tốt thị trờng Lào và Cam Pu Chia trong bối cảnh mới bởi phát triển buôn bán với Lào và Cam Pu Chia không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa kinh tế. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực, chủ động tận dụng thuận lợi do cơ chế AFTA mang lại để gia tăng xuất khẩu sang thị trờng này. Mặt hàng trọng tâm đợc đẩy mạnh xuất khẩu là gạo, linh kiện vi tính, sản phẩm cơ khí, hoá phẩm tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hàng bách hoá (đối với Lào, Cam Pu Chia).

* Thị trờng Nhật Bản

Nhìn chung, tới năm 2010, 3 trung tâm kinh tế lớn là Nhật Bản, EU và Mỹ sẽ chiếm bình quân mỗi thị trờng khoảng trên dới 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tỷ trọng xuất khẩu vào Nhật Bản phải đợc đẩy từ 15,8% hiện nay lên 17 – 18%, ngang với mức của năm 1997, với đà phục hồi của kinh tế Nhật Bản, có thể và cần phải tăng xuất khẩu vào Nhật Bản ở mức 21 – 22%/năm để đến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trờng này đạt mức 5,1 –5,4 tỷ USD. Trong những năm tới mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hải sản, hàng dệt may, giày dép và sản phẩm da, than đá, cao su, cà phê, rau quả, thực phẩm chế biến, chè, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ.

* Trung Quốc, Đài Loan và Hồng Kông

Tỷ trọng của 3 thị trờng này trong xuất khẩu của Việt Nam hiện đang ở mức 15 – 16%, trong đó Trung Quốc là 7,5%, Đài Loan là 6% và Hồng Kông là 2%. Nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu sang Hồng Kông đang giảm và giảm khá đều qua 77

các năm (từ gần 11% vào năm 1991 xuống còn 2% vào năm 1999). Tuy đây là 3 thị trờng quan trọng nhng chỉ nên giữ tỷ trọng của cả ba ở mức 15-16%. Trong thời gian 5 năm tới đây, tỷ trọng của Hồng Kông và Đài Loan chắc chắn sẽ giảm đi bởi các doanh nghiệp Việt Nam giảm xuất khẩu qua trung gian, chính sách của Hồng Kông phụ thuộc ngày càng nhiều vào chính sách của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, việc giữ cho tỷ trọng của Trung Quốc, Đài Loan,và Hồng Kông ở mức 15 – 16% nh hiện nay là hợp lý. Mặt hàng chủ yếu sang hai thị trờng này là hải sản, cao su, rau quả, thực phẩm chế biến và hoá phẩm tiêu dùng.

Nh vậy, vào năm 2010, tỷ trọng của Châu á trong xuất khẩu của ta sẽ giảm xuống còn khoảng 46 – 50%. Đây là mức hợp lý, khó có thể thấp hơn.

* Thị trờng Châu Âu

Tại Tây Âu trọng tâm sẽ là EU mà chủ yếu là các thị trờng chính nh Đức, Anh, Pháp và Italia. Phấn đấu nâng tỷ trọng xuất khẩu vào EU lên 25% (hiện nay khoảng 20 – 22%). Nhìn chung mặt hàng xuất khẩu vào EU vẫn là hàng dệt may, giày dép, hải sản, rau hoa quả, cao su, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ và sản phẩm cơ khí. Ngoài ra, cũng cần chú ý khôi phục và phát triển quan hệ thơng mại với các n- ớc Đông Âu và SNG, trong đó chủ yếu là với Cộng hoà Liên Bang Nga vì còn nhiều tiềm năng, tuy nhiên thị trờng này đang khó khăn về khả năng thanh toán. Phấn đấu nâng tỷ trọng của nhóm các nớc này trong xuất khẩu của Việt Nam lên 4 – 5%. Trọng tâm hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng này là: cao su, chè, thực phẩm chế biến, dệt may, giầy dép và thủ công mỹ nghệ

* Thị trờng Bắc Mỹ

Xuất khẩu vào thị trờng Bắc Mỹ, mà chủ yếu là thị trờng Mỹ, có thể và cần phải tăng mạnh để đạt tỷ trọng khoảng 15 – 20%. Đây là tỷ trọng hợp lý, không nên cao hơn. Thị trờng Hoa Kỳ sẽ là khâu đột phá về thị trờng xuất khẩu của nớc ta trong 10 năm tới đây. Mặt hàng chủ yếu sẽ vào Hoa Kỳ sẽ là: Dệt may, giày dép, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí - điện, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, hải sản, cà phê, hạt tiêu, nhân điều, chè, gia vị, rau quả và thực phẩm chế biến.

Ngoài ra, cần kiên trì tìm kiếm, tạo lập và củng cố quan hệ bạn hàng với Australia và New Zeland. Hàng hoá đi vào khu vực thị trờng này gồm: dầu thô, dệt may, giày dép, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ và sản phẩm cơ khí - điện. Thị trờng Mỹ la tinh, hàng hoá Việt Nam đã xuất hiện tại các thị trờng này nhng chủ yếu vẫn là thông qua nớc thứ ba, kim ngạch do ta xuất khẩu còn rất nhỏ 78

Một phần của tài liệu Lý luận chung liên quan đến phát triển thị trường.doc (Trang 76 - 79)