III. Đánh giá chung về mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực
2. Khó khăn do chủ quan
Một là: Về quản lý điều hành – việc chỉ đạo đánh giá tình hình sản xuất, tình hình thị trờng tiêu thụ của các Bộ, ngành, chức năng, mặc dù đợc khắc phục trong mấy năm gần đây, nhng xét cả quá trình 10 năm thì vẫn là khâu còn yếu. Hiệp hội chỉ mới đóng vai trò là cầu nối giữa cơ quan quản lý với doanh nghiệp, cha thực sự là tổ chức có đủ khả năng bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp thông qua hoạt động của mình
Hai là: Chúng ta cha có một chiến lợc xuất khẩu rõ ràng, nhất là chiến l- ợc thị trờng và chiến lợc sản phẩm, cha thiếp lập đợc hệ thống thị trờng và bạn hàng lớn và ổn định. Tình trạng “ bán tấm, bán món”, “ bán qua trung gian”, tình trạng tranh mua, tranh bán vẫn còn xảy ra. Gạo Việt Nam tuy đã có mặt hầu khắp các châu lục, tuy vậy số lợng gạo do các tổ chức Việt Nam trực tiếp ký kết với các thị trờng còn chiếm tỷ lệ thấp mà số bán qua trung gian nớc ngoài còn chiếm phần lớn, đặc biệt là thị trờng Châu Phi, nơi tiêu thụ khối lợng lớn thì hầu hết là do các công ty trung gian nớc ngoài đứng ra tiêu thụ. Trên 100 công ty mua gạo của Việt Nam thì có tới 68% lợng gạo xuất khẩu đợc thực hiện qua trung gian, chỉ có 5 thị trờng nhập khẩu gạo trực tiếp của Việt Nam.
Ba là: Tình trạng yếu kém trong việc phối hợp giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vẫn cha đợc khắc phục. Việc nhiều doanh nghiệp cùng bán cho một khách mua nên tình trạng ép giá vẫn cha thoát. Có giai đoạn do không tính toán và bám sát tình hình, nên các doanh nghiệp tập trung kí hợp đồng và giao hàng với khối lợng lớn trong cùng một thời gian làm vợt qúa khả năng nguồn hàng, xay sát, chế biến, vận chuyển, bao bì, bốc dỡ làm mất cân đối trên một…
số mặt, ảnh hởng đến giá cả thị trờng và giảm hiệu quả xuất khẩu
Bốn là: Việc sản xuất lúa cho xuất khẩu còn thiếu một sự qui hoạch và kế hoạch cụ thể, gây khó khăn cho đầu t thâm canh và thu mua xuất khẩu, sản phẩm sản xuất không đồng đều, khó đáp ứng nhu cầu thị trờng
Năm là: Hệ thống chế biến, bảo quản phục vụ xuất khẩu còn yếu kém lại phân bố thiếu hợp lý, chất lợng chế biến gạo không cao và chi phí sản xuất tăng. Nhiều nhà máy đã có tuổi thọ trên dới 30 năm – công nghệ lạc hậu. Những máy công suất 15 – 30 tấn gạo/ca hầu hết là máy nội địa đã qua 15 – 20 năm sử dụng. ở Miền Bắc, kho tàng để bảo quản lúa gạo chủ yếu đợc xây từ thời “ hợp tác hoá”, đến nay nhiều cơ sở đã xuống cấp nên việc đảm bảo các tiêu chuẩn bảo quản gặp nhiều khó khăn. ở Miền Nam, do thu hoạch trong mùa ma (
ở ĐBSCL), việc phơi sấy tự nhiên khó khăn, nên tỷ lệ h hao lớn và chất lợng gạo bị giảm (gãy, nát). Để khắc phục tình trạng này một số nông dân đã đa máy sấy vào sử dụng nhng nói chung còn rất hạn chế vì thiếu vốn. Nhìn chung việc cơ giới hoá quá trình thu hoạch lúa của ta còn hết sức hạn chế. Mặt khác kỹ thuật bảo quản của ta hiện nay vẫn không có gì thay đổi nhiều so với những năm thập kỷ 60
Sáu là: Việc điều hành xuất khẩu gạo hiện nay còn nhiều lúng túng, nhiều lúc không kịp thời, gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc chủ động nguồn hàng và kí kết hợp đồng. Việc phân phối hạn ngạch xuất khẩu gạo cũng phát sinh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phơng trong việc xin quota
Bẩy là: Sự hiểu biết về thị trờng nớc ngoài còn hạn chế. Nhà nớc cha cung cấp đợc thông tin đầy đủ cho các doanh nghiệp. Về phía mình, nhiều doanh nghiệp còn ỷ lại vào Nhà nớc, thụ động chờ khách hàng
Tám là: Việc hội nhập kinh tế thế giới và khu vực còn không ít lúng túng. Đến nay cha hình thành đợc chiến lợc tổng thể, cha có lộ trình giảm thuế và hàng rào phi thuế quan dài hạn.Nhiều doanh nghiệp còn trông chờ vào sự bảo hộ của nhà nớc.
Chín là: Công tác quản lý Nhà nớc về thơng mại tuy đã có nhiều cải tiến song nhìn chung còn khá thụ động. Sự phối hợp giữa các ngành, các Bộ, các địa phơng đã có chuyển biến tích cực nhng vẫn cha tạo đợc sức mạnh tổng hợp. Còn thiếu cán bộ quản lý có trình độ
M
ời là : Chi phí cảng, bốc dỡ, xếp hàng và các chi phí khác có liên quan đến hoạt động xuất khẩu còn cao và kém hiệu quả.
Ngoài ra chúng ta cũng không thể không nhắc tới tình trạng nhập khẩu lậu qua biên giới Tây Nam và Phía Bắc. Vẫn đang có nhiều và có xu hớng ngày càng tăng. Tình hình này kéo dài từ năm 1999, làm cho quan hệ cung cầu trong nớc diễn biến phức tạp và khó kiểm soát
Tất nhiên có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại này, nhng phải kể đến những nguyên nhân cơ bản nhất, đó là trình độ kinh tế của nớc ta còn thấp, cơ cấu kinh tế nói chung còn lạc hậu; nớc ta nằm trong cơ chế tập trung, bao cấp lại bị bao vây cô lập khá lâu, thực tế mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng hơn 10 năm nay nên không tránh khỏi những bỡ ngỡ. Hơn nữa, trong việc đề ra
cơ chế quản lý nhằm thực hiện phơng châm hớng mạnh ra xuất khẩu và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới còn lúng túng
Chơng III
giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt
Nam trong thời gian tới.