Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 29 - 32)

I. Đặc điểm về những mặt hàng nông sản phẩm và thị trờng xuất

I.1.Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt

I. Đặc điểm về những mặt hàng nông sản phẩm và thị trờng xuất khẩu xuất khẩu

I.1. Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Nam

Trên thế giới thị trờng nông sản không chỉ phong phú, đa dạng về chủng loại hàng hoá, xuất xứ của sản phẩm (thờng gắn liền với nó là những đặc trng tự nhiên cúa mỗi vùng sản xuất nh: hàng hoá mang tính chất thời vụ, hàng tơi

sống, các chi phí đầu t phân tán, trồng trọt phân tán .Ngoài ra để tiêu thụ hàng nông sản cần phải hình thành những khu vực thị trờng sản xuất và thị trờng tiêu thụ truyền thống, chứa đựng những thoả thuận khác biệt trong giao dịch thơng mại theo thời gian và không gian, tiềm ẩn đầy rẫy những rủi ro thơng mại. Mặt khác do đặc điểm của mặt hàng nông sản là thời gian lu thông ngắn vì vậy nhà xuất khẩu phải tổ chức thu mua, vận chuyển hàng hoá một cách nhanh chóng sao cho đảm bảo đợc chất lợng, mẫu mã của nông sản xuất khẩu.

Trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phơng trong cả nớc, đã hình thành đợc nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có quy mô lớn nh: lúa gạo vùng ĐBSCL, ĐBSH; Cà phê vùng Tây Nguyên, Cao su vùng ĐNB, Chè vùng miền núi, trung du phía Bắc, Cây có dầu vùng Duyên Hải Miền Trung và một số cây ăn quả đặc sản…

Sản xuất lơng thực là ngành sản xuất chính và quan trọng của nớc ta. Từ chỗ thiếu lơng thực triền miên, phải nhập khẩu bình quân hàng năm khoảng 0,5 triệu tấn gạo. Từ năm 1989 đến nay đã sản xuất đủ lơng thực tiêu dùng trong n- ớc và có khối lợng xuất khẩu ngày càng tăng, đứng thứ 2 trên thế giơí về xuất khẩu gạo ( năm 1999 đặt 4,5 triệu tấn) sản lợng thực tăng bình quân 0,8- 1,0 triệu tấn/năm, năm 2000 xuất khẩu đạt 3,5 triệu tấn và năm 2001 đạt 3,55 triệu tấn. Trên thế giới, thị trờng nhập khẩu gạo chia làm hai mảng với đặc tính hoàn toàn khác nhau. Mảng thứ nhất là các thị trờng nh: Trung Đông, Nam Mỹ, Châu

á, Châu Phi thờng nhập khẩu gạo với chất lợng thấp và sức mua yếu. Mảng thứ hai là các thị trờng: Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore thờng nhập khẩu gạo với chất lợng cao và sức mua lớn. Cà phê của Việt Nam đã trải qua bao thăng trầm, đến nay đã xác định đúng vị trí và trở thành mặt hàng mũi nhọn, có tính chiến lợc trong xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Diện tích trồng cà phê nhiều nhất là vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, chiếm tới 80-90% diện tích và từ 85-98% sản lợng cà phê của cả nớc. Việt Nam là một trong 3 nớc sản xuất cà phê lớn nhất khu vực. Trong những năm gần đây sản xuất cà phê đã có những tiến bộ vợt bậc có tính ‘bùng nổ‘ đặc biệt là năng suất rất cao so với thế giới. Ngày nay cà phê Việt Nam đã có mặt tới 59 nớc trên thế giới. Trong đó khoảng 75-80%kim ngạch đợc xuất khẩu trực tiếp sang 30 nớc. Đặc biệt cà phê Việt Nam đã xâm nhập đợc các thị trờng có sức mua cao nh thị trờng Mỹ, Đức, Pháp, Bỉ, Italia, Anh Trong đó Mỹ đã trở thành khách hàng lớn số 1 mua cà…

phê của ta. Trong những năm qua, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã tăng lên liên tục và mạnh mẽ cả về khối lợng và giá trị, bình quân tăng khoảng 20%/năm, vào lức cao điểm đã đạt 500 triệu USD/năm về kim ngạch. Điều là cây trồng thuộc vùng đất cát ven biển, có thể chịu hạn rất cao Trớc đây chỉ là

cây trồng làm bóng mát, ngày nay Điều đã trở thành cây công nghiệp có tiềm năng kinh tế và có giá trị xuất khẩu cao. Năm 1980 cả nớc mới có 30.000 ha điều, đến năm 1999 đã có 255.000 ha, trong đó180.000ha cho thu hoặch với sản lợng 140 ngàn tấn hạt điều thô. Trong vòng 20 năm diện tích điều tăng gấp 8,3 lần, sản lợng tăng gấp 9 lần. Cây điều đã hình thành nhữnh vùng sản xuất lớn nh: vùng Đông Nam Bộ 149.000ha, chiếm gần 60% diện tích, vùng DHMT 61.000ha chiếm 24%, vùng Tây Nguyên 27.000ha chiếm 11%, vùng ĐBSCL 13.000ha chiếm khoảng 5% diện tích điều của cả nớc. Cây Cao su là cây công nghiệp dài ngày đợc trồng từ lâu ở nớc ta, cách đây gần một trăm năm, vào những năm 1987 lần đầu tiên ở Thủ Giầu Một và Suối Dầu đến nay cây cao su đã phát triển khá ổn định và diện tích ngày một tăng, hình thành vùng sản xuất khá tập trung ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên và còn nhiều diện tích có điều kiện sinh thái thích nghi để trồng và mở rộng cây cao su. Diện tích cây cao su không ngừng đợc mở rộng, trong 20 năm (1976-1996) về diện tích tăng lên 4,6 lần, sản lợng tăng lên 4,8 lần, năng suất tăng lên 1,5 lần .Trong đó riêng diện tích của hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm tới 76% so với diện tích của cả nớc. Trong vòng 20 năm qua, toàn ngành đã sản xuất hơn 110 vạn tấn mủ khô, xuất khẩu trên 90 vạn tấn với giá trị xuất khẩu khoảng 75 triệu USD, đứng thứ 6 trong số những nớc xuất khẩu cao su tự nhiên lớn nhất thế giới. Do điều kiện tự nhiên sinh thái thuận lợi, mặt khác chè càng ngày đợc khẳng định vị trí quan trọng và đợc thế giới a chuộng. Vùng sản xuất tập trung chè lớn nhất của Việt Nam là vùng Trung du – Miền núi phía Bắc và Lâm Đồng (Tây Nguyên) chiếm tới 75% diện tích chè của cả nớc. Ngành sản xuất chè ngày một phát triển cả về diện tích, năng suất, sản lợng. Diện tích tăng bình quân 3,3%/năm, đặc biệt hiệu quả kinh doanh xuất khẩu trong giai đoạn (1996 – 2000) đã có bớc tiến bộ rõ rệt. Sản lợng và kim ngạch tăng khá nhanh (sản lợng tăng 11,2%/năm, kim ngạch tăng 12,8%/năm – lớn hơn tốc độ tăng sản lợng xuất khẩu ). Hiện tại theo đánh giá của FAO, thị phần xuất khẩu chè của Việt Nam chiếm 3,5% thị trờng thế giới, đứng thứ 10 trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu chè. Chè của ta tiêu thụ khá rải rác từ Irắc, Li bi, Angêri đến Anh, Ba lan, Nga, Nhật Bản, Hồng kông, Đài Loan, Mỹ …

Mặc dù có những lợi thế về khí hậu và nguồn tài nguyên, là những yếu tố cơ bản của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu nông sản. Song thực tế mấy năm gần đây, trong sản xuất đã xẩy ra hiện tợng nhiều ngời, nhiều vùng đổ xô vào trồng công nghiệp nông sản hoá lợi nhuận cao, nh- ng không đánh giá hết mặt tiêu cực của thị trờng hoặc không có thị trờng tiêu thụ gây lên ứ đọng nông sản thực phẩm, thậm chí phải chặt phá đi để trồng cây loại khác. Kinh tế nông thôn nớc ta hoạt động chủ yếu là nông nghiệp, với đặc

thù là chu kỳ sản xuất kéo dài, thậm chí một số cây còn rất dài, lại phải đầu t lớn, cho nên khó có thể thay đổi phơng hớng sản phẩm một khi thị trờng có biến động tiêu cực. Do vậy Việt Nam cần phát huy tốt các yếu tố vốn cố, đổi mới tổ chức sản xuất hình thành hệ thống ngành hàng, mặt hàng gắn chặt có trách nhiệm từ các khâu sản xuất - chế biến - phân phối và tiêu thụ. Năm 2001 hầu hết các mặt hàng nông sản của Việt Nam nh: Gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, rau quả... đề có khối lợng xuất khẩu khá. Nhng do nguôn cung hàng nông sản trên thị trờng thế giới vợt cầu nên tạo sự cạnh tranh quyết liệt về chất lợng và giá cả. Hầu hết giá các mặt hàng nông sản trên thế giới đang giảm nghiêm trọng và giảm mạnh ở các mặt hàng Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn. Trong các khó đó Việt Nam đã có cái nhìn thực tế hơn khi điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, giảm sản lợng một số mặt hàng nông sản thế giới đang d thừa nh gạo, cà phê và tăng cờng những mặt hàng mới có sức cạnh tranh trên thị tr- ờng thế giới và khu vực.

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 29 - 32)