Giảm khả năng bảo vệ của màng dầu (giảm độ nhớt của dâu),

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 1,2 (Trang 47 - 48)

ngăn cách bê mặt làm việc của chi tiết máy và hậu quả là sự mài mịn tăng lên hay dẫn đến hiện tượng dính.

- Thay đổi khe hở trong các mối ghép động do biến dạng nhiệt thuận nghịch. Ví dụ như ổ trượt hỏng do khi tăng nhiệt gây ra hiện tượng dính ngõng trục vào mặt trong lĩt ổ.

- Thay đổi tính chất bê mặt làm việc. Ví dụ, giảm hệ số ma sát trong bộ phận phanh.

- Giảm độ chính xác của máy do biến dạng nhiệt thuận nghịch.

Các chỉ tiêu thiết kế 57

Vì vậy đối với các chí tiết bị trượt nhiêu, khi thiết kế cần tính nhiệt, nhằm xác định nhiệt sinh ra trong quá trình làm việc và nếu

nhiệt độ quá lớn thì tìm các biện pháp hạn chế nĩ trong phạm vi cho

phép (như trong bộ truyên trục vít, ổ trượt). Nhiệt độ ổn định trung bình được xác định từ phương trình cân bằng nhiệt: nhiệt lượng sinh

ra và truyền đi trong một đơn vị thời gian. Từ đĩ cĩ thể xác định được nhiệt độ sinh ra khi sử dụng máy hoặc chỉ tiết máy và hạn chế nĩ, khơng cho vượt quá một giá trị cho phép: ¿£ < [¿].

Để nâng cao khả năng chịu nhiệt của chỉ tiết máy, cần chế tạo

các chi tiết bằng vật liệu chịu nhiệt, sử dụng các biện pháp bơi trơn

làm mát.

2.8 DAO ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

Độ ổn định dao động là khả năng của chỉ tiết máy cĩ thể làm việc trong một phạm vi vận tốc cần thiết mà khơng bị rung quá mức cho phép. Dao động xuất hiện ở các chỉ tiết máy quay khơng được cân bằng, khơng đủ độ cứng, làm việc với vận tốc cao....

Dao động gây nên ứng suất phụ thay đổi cĩ chu kỳ, cĩ thể dẫn đến phá hỏng vì mỏi: dao động gây nên tiếng ơn trong bộ truyền bánh răng, trong nhiều trường bợp là chỉ tiêu đánh giá chất lượng bánh

răng, dao động trong máy cắt kim loại làm giảm độ chính xác gia

cơng và độ nhãn bề mặt sản phẩm.

Trong máy cĩ các dạng dao động chính:

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 1,2 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)