LÝ THUYẾT QUAY VỊNG
II.ĐÁNH GIÁ TÍNH NĂNG THƠNG QUA PRƠPHIN
Phần lớn các chỉ tiêu về TNTQ prơphin là các thơng số hình học của ơtơ và của rờ-moĩc, gồm cĩ: khoảng sáng gầm xe, các gĩc vượt trước, vượt sau, khoảng sáng phía trước, phía sau, bán kính thơng qua dọc, gĩc dốc lớn nhất cĩ thể vượt được, gĩc nghiêng sườn đồi lớn nhất cĩ thể vượt qua.
Ngồi ra, TNTQ prơphin cịn được đánh giá bằng các thơng số: bán kính thơng qua ngang, gĩc nghiêng của cầu, hệ số trùng lặp của vết các bánh xe cầu trươc và cầu sau.
Đối với ơtơ cĩ dẫn động hồn tồn cịn là các chỉ tiêu: chiều rộng của hào và chiều cao của vách chắn cĩ thể vượt qua.
1.Khoảng sáng gầm xe (H1)
Khoảng sáng gầm xe là khoảng cách từ điểm thấp nhất của xe đến mặt đường.Điểm thấp nhất của xe thường là điểm nằm trên vỏ cầu chủ động, trên vỏ bánh đà động cơ …(hình 6-1).
Khoảng sáng gầm xe quyết định TNTQ của xe trên nền đất mềm cũng như trên địa hình cĩ những mấp mơ đột xuất (tảng đá, gốc cây, mơ đất…).Trị số khoảng sáng gầm xe cho trong bảng 6-1.
Bảng 6-1.KHOẢNG SÁNG GẦM XE ỨNG VỚI TRỌNG LƯỢNG TỒN BỘ XE
Trọng lượng tồn bộ
.104[N] 1,75 2,5 3,5 5,2 8,3 12÷18,5 16,5 27,0 Khoảng sáng
2.Chiều dài phía trước (L6) và chiều dài phía sau (L9)
Là khoảng cách từ điểm ngồi cùng phía trước (hoặc phía sau) xe đến mặt phẳng vuơng gĩc với đường đi qua tâm trục bánh xe cầu trước (hoặc cầu sau).
Khoảng cách này (hình 6-1) ảnh hưởng đến khả năng thơng qua các con hào, ụ đất, rãnh nước…Kích thước này càng nhỏ càng hạn chế khả năng bánh xe bị treo lên khỏi mặt đất khi vượt chướng ngại vật.
3.Các gĩc thơng qua (γ2 vàγ3)
Khả năng thơng qua của xe khi vượt hào, vách đứng, lên xuống phà cĩ thể bị hạn chế bởi các phần lồi ra của xe ở phía trước và phía sau.
Khả năng khắc phục những chướng ngại trên được quyết định bởi các gĩc thơng qua trướcγ2 vàsauγ3 (cịn gọi là gĩc vượt trước và vượt sau) (hình 6-1).
Gĩc thơng qua trướcγ2 và gĩc thơng qua sauγ3 là những gĩc được tạo bởi mặt đường và mặt phẳng đi qua điểm ngồi cùng của đầu xe hoặc đuơi xe, đồng thời tiếp xúc với những bánh xe tương ứng.
Gĩc γ2,γ3 càng lớn, xe càng dễ dàng lên xuống dốc, lên xuống phà mà khơng sợ va mũi hoặc đuơi xe vào đất hoặc vào gĩc phà.Trị số của các gĩc thơng qua phụ thuộc vào bố trí chung mà chủ yếu là phụ thuộc vào việc bố trí động cơ, phụ thuộc vào kết cấu của khung xe.
Với xe cĩ TNTQ thườngγ2≥ 250 ; γ3≥ 200.Ở ơtơ cĩ TNTQ caoγ2=γ3 ≥ 300.Với ơtơ cĩ TNTQ rất cao,γ2=γ3 = 60-700.
4.Bán kính thơng qua dọc (R5)
Khi xe chuyển động trên đường cĩ mấp mơ với chiều dài bằng chiều dài cơ sở (gị đống, cầu ngắn kiểu vịm…) thì TNTQ của xe khơng những được xác định bằng khoảng cách từ điểm thấp nhất ở giữa gầm xe đến mặt đường mà cịn phụ thuộc vào vị trí của điểm đĩ so với các trục bánh xe.Trong trường hợp này, yếu tố hình học của
Bán kính thơng qua dọc R5 là bán kính của một đường trịn tiếp xúc với hai bánh xe và điểm thấp nhất ở phấn dưới gầm xe; các điểm khác của ơtơ đều nằm ngồi chu vi của cung trịn này.Bán kính thơng qua dọc ảnh hưởng đến khả năng vượt qua các mấp mơ cục bộ dọc đường đi, các khúc gỗ chắn ngang…
Để giảm R5 cần phải giảm chiều dài cơ sở của xe và tăng khoảng sáng gầm xe.
5.Bán kính thơng qua ngang (Rn)
Rn là bán kính của một cung trịn tiếp xúc với hai bánh xe của một cầu và đi qua điểm thấp nhất dưới gầm xe (hình 6-1).Bán kính này xác định khả năng thơng qua đường mấp mơ ngang cĩ chiều rộng nhỏ hơn vệt bánh xe.Trong các tiêu chuẩn kỹ thuật người ta khơng quy định kích thước Rn này.
6.Gĩc nghiêng ngang của cầu xe (µ)
Nhờ tính chất đàn hồi của hệ thống treo, khi xe chuyển động trên đường mấp mơ, các bánh xe sẽ khơng bị mất tiếp xúc với mặt đường.Gĩc nghiêng ngang của các cầu xe µ được xác định bằng tổng các gĩc nghiêng của cầu trước và cầu sau so với mặt phẳng nằm ngang (hình 6-2).
Nghiêng cầu chủ động gây nên sự phân bố lại tải trọng trên các bánh xe.Đối với xe cĩ vi sai giữa các bánh xe hoặc vi sai giữa các cầu (loại vi sai cĩ ma sát trong nhỏ), sự nghiêng các cầu chủ động cĩ thể làm giảm đáng kể lực kéo theo bám và gây biến dạng khung quá ứng suất cho phép.
Trị số lớn nhất của gĩc nghiêng ngang µmax phụ thuộc loại và độ cứng của hệ thống treo, phụ thuộc vào độ cứng của khung.Đối với các loại xe khác nhauµmax dao động trong giới hạn lớn.Độ nghiêng cho phép của các xe khi khắc phục các chướng
ngại được giới hạn bằng sự mất khả năng thơng qua do giảm lực kéo theo bám và độ biến dạng của khung theo điều kiện bền.
7.Bán kính bánh xe, chiều dài cơ sở, tọa độ trọng tâm xe và gĩc quay của rờ-moĩc kéo
Bán kính bánh xe, chiều dài cơ sở cĩ ảnh hưởng lớn đến khả năng vượt tường chắn và rãnh hào.Chiều dài cơ sở và bán kính bánh xe càng lớn thì khả năng vượt tường đứng và hào rộng càng tốt.Đối với xe nhiều cầu, khả năng vượt hào rộng cịn do khoảng cách giữa hai cầu kề nhau quyết định.Bán kính bánh xe cịn ảnh hưởng đến lực của xe trên nền đất biến dạng.Bán kính bánh xe càng lớn thì khả năng thơng qua của xe càng cao.
Tọa độ trọng tâm xe ảnh hưởng đến TNTQ của xe khi vượt các chướng ngại vật cĩ thể gây lật.Do vậy, trọng tâm càng nằm gần giữa xe và càng thấp là càng tốt.
Gĩc quay của moĩc kéo đặc trưng cho khả năng thơng qua của xe cĩ kéo rờ- moĩc hoặc bán rờ-moĩc (hình 6-3).Gĩc quay của moĩc kéo trong mặt phẳng nằm ngang α =± 750; trong mặt phẳng thẳng đứngβ =± 200.Gĩc quay của moĩc kéo trong mặt phẳng thẳng đứng thể hiện khả năng hoạt động trên đường khơng bằng phẳng của xe kéo rờ-moĩc: gĩc quay trong mặt phẳng nằm ngang thể hiện khả năng quay vịng.