Tiến hành gia công: cắt phôi theo kích thước (200x50x6)mm x2 tấm/HS

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản (Trang 49 - 52)

Với chi tiết có chiều dầy δ = 6 ta vát mép tấm vách với các thông số như hình vẽ 55° 2 50 200 6

* Yêu cầu kỹ thuật

- Phôi phẳng, đúng kích thước - Không có pavia, mép hàn sạch - Không có pavia, mép hàn sạch

Bước 2: Điều chỉnh các thông số hàn và hàn đính

+ Điều chỉnh các thông số hàn theo bảng Thứ tự lớp hàn Chiều dầy tấm (mm) Đường kính dây (mm) Dòng điện hàn Ih (A) Điện thế hàn Uh (V) Tốc độ hàn (m/h) Tầm với điện cực (mm) Tiêu hao khí (l/ ph) I II 6 1,0 230 250 26-35 26-35 16-25 10-15 + Gá đính

- Đính phôi ở mặt phẳng không vát cạnh theo các kích thước như hình vẽ. Tăng Ih lên từ (10 – 15)% so với Ih đã chọn và điều chỉnh máy về chức năng hàn đính.

Gá phôi trên bàn gá đạt độ vuông góc và song song.

* Yêu cầu: Mối đính ngấu và chắc chắn Liên kết không biến dạng cong vênh

Bước 3: Tiến hành hàn

a) Hàn lớp 1:

+ Hướng đầu dây vào sát vị trí khe hở của đầu liên kết hàn.

+ Nhấn công tắc tạo hồ quang và di chuyển mỏ hàn theo đường thẳng theo hướng từ phải sang trái.

+ Trong khi di chuyển mỏ hàn, quan sát sự nóng chảy đều cả hai phía của cạnh hàn.

75 0-

+ Khi hàn đến cuối đường hàn, từ từ di chuyển mỏ hàn trở lại một khoảng từ 3 đến 5mm hoặc dùng phương pháp chấm ngắt hồ quang để điền đầy phần cuối mối hàn.

b) Kiểm tra lớp 1 và hàn lớp 2.

* Các trọng tâm kiểm tra đánh giá đường hàn 1: - Sự bám dính của các hạt kim loại

- Độ ngấu chân mối hàn về phía mặt sau.

- Sự đồng đều về chiều cao và chiều rộng mối hàn.

Hàn lớp 2:

+ Điều chỉnh chế độ hàn lớp 2 theo các thông số đã chọn.

+ Bắt đầu đường hàn tương tự như lớp 1. Hướng đầu dây hàn vào vị trí cạnh trên của lớp thứ nhất và thực hiện dao động mỏ hàn theo hướng từ phải sang trái. + Sử dụng phương pháp dao động theo hình răng cưa hoặc tam giác trong trường hợp cần chiều dầy mối hàn lớn.

Trong quá trình dao động cần dừng lại ở vị trí biên về phía bên trên để tránh hiện tượng cháy cạnh trên.

IV Các dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và biện pháp đề phòng 1. Mối hàn quá to so với kích thước yêu cầu.

Dạng sai hỏng này thường sảy ra sau khi hàn hết đường hàn lớp thứ nhất thì đường hàn đã gần đạt kích thước so với quy định. Do đó khi tiếp tục hàn lớp thứ hai thì kích thước của mối hàn rất lớn.

a) Nguyên nhân: - Tốc độ hàn chậm

- Phương pháp dao động không hợp lý. - Chọn dòng điện quá lớn

b) Biện pháp đề phòng - Tăng tốc độ hàn

- Thực hiện phương pháp dao động mỏ hàn theo đường thẳng. - Giảm dòng điện hàn.

2. Chân mối hàn không ngấu sang mặt bên.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng: Modul Hàn MIG/MAG cơ bản (Trang 49 - 52)