Để kết thúc kiểm toán cần đa ra các kết luận kiểm toán và lập báo cáo hoặc biên bản kiểm toán. Trong đó bao gồm các nội dung chủ yếu sau.
Kết luận kiểm toán là sự khái quát kết quả thực hiện các chức năng kiểm toán trong từng cuộc kiểm toán. Vì vậy, để kết luận kiểm toán phải bảo đảm yêu cầu cả về nội dung cũng nh tính pháp lý.
Nội dung. Kết luận kiểm toán phải phù hợp, đầy đủ. Sự phù hợp của kết
luận kiểm toán là sự nhất quán giữa mục tiêu và phạm vi kiểm toán.
Tính pháp lý của kết luận trớc hết đòi hỏi những bằng chứng tơng xứng theo
yêu cầu của các quy chế, chuẩn mực và pháp luật. Đồng thời tính pháp lý này cũng đòi hỏi các kết luận phải chuẩn xác trong từ ngữ và văn phạm.
Trong kiểm toán bảng khai tài chính kết luận kiểm toán đợc quy định thành
chuẩn mực với 4 loại phù hợp với các tình huống cụ thể.
1. ý kiến chấp nhận toàn phần đợc sử dụng trong tình huống các bản khai tài chính là trung thực rõ ràng và lập đúng chuẩn mực.
2. ý kiến chấp nhận từng phần đợc sử dụng trong khi có những điểm cha xác minh đợc rõ ràng hoặc còn có những sự kiện, hiện tợng cha thể giảI quyết xong trớc khi kết thúc kiểm toán.
3. ý kiến không chấp nhận đợc sử dụng khi không chấp nhận toàn bộ bảng khai tài chính.
4. ý kiến từ chối đợc đa ra khi không thực hiện đợc kế hoạch hay hợp đồng kiểm toán do điều kiện khách quan mang lại nh thiếu điều kiện thực hiện, thiếu chứng từ hoặc do phạm vi kiểm toán bị giới hạn...
Báo cáo hoặc biên bản kiểm toán là hình thức biểu hiện các chức năng kiểm toán và thể hiện kết luận kiểm toán.
Biên bản kiểm toán thờng đợc sử dụng trong kiểm toán nội bộ hoặc từng phần trong kiểm toán tài chính.
Báo cáo kiểm toán là hình thức biểu hiện chức năng xác minh phục vụ yêu cầu ngời quan tâm cụ thể và có thể có nhiều tình huống cụ thể. Tuy nhiên nội dung cơ bản của một báo cáo cụ thể đều cần có những yếu tố cơ bản sau.
1. Tên và địa chỉ của công ty kiểm toán. 2. Số hiệu của báo cáo kiểm toán.
3. Tiêu đề của báo cáo kiểm toán. 4. Ngời nhận báo cáo kiểm toán. 5. Đối tợng kiểm toán.
6. Phạm vi và căn cứ thực hiện kiểm toán.
7. ý kiến kết luận của kiểm toán viên và của công ty kiểm toán.
8. Địa đIểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán.
9. chữ ký và đóng dấu của công ty kiểm toán.
Kèm theo báo cáo kiểm toán có thể có th quản lý gửi cho ngời quản lý để nêu lên những kiến nghị của kiểm toán viên trong công tác quản lý.
Trên đây là toàn bộ những lý luận tuy cha thật hoàn chỉnh song cũng là những lý luận cơ bản nhất của một cuốc kiểm toán báo cáo tàI chính với việc đI sâu vào phần hành bán hàng - thu tiền. Trên cơ sở nghiên cứu lý luậnchúng ta mới có thể thực hiện tố công việc trong thực tế. Mặt khác, chính thực tế lạI là quá trình kiểm nghiệm lý luận, giúp lý luận hoàn chỉnh hơn. Vì vậy, nghiên cứu lý luận không thể bỏ qua thực tiễn cũng nh thực hiện không thể thiếu lý luận.
chơng ii