I. Lập kế hoạch kiểm toán.
I.3. Tìm hiểu khách hàng.
Việc tìm hiểu khách hàng giúp cho kiểm toán viên có những hiểu biết về khách hàng từ đó có những định hớng và thiết kế phơng pháp kiểm toán cho phù hợp. Việc tìm hiểu về khách hàng bao gồm các mặt sau.
a. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng.
AASC tìm hiểu hoạt động kinh doanh cả dới góc độ khách quan và dới góc độ của khách hàng.
+ Những hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của khách hàng. + Chiến lợc kinh doanh của khách hàng.
+ Cơ cấu sản phẩm và công tác tiêu thụ sản phẩm. + MôI trờng kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động
+ Vị trí cạnh tranh của khách hàng. Những rủi ro mà khách hàng đang gặp phảI và xét xem liệu các rủi ro này có khả năng ảnh hởng tới báo cáo tàI chính và vì thế có ảnh hởng tới quá trình kiểm toán hay không.
Việc am hiểu công việc kinh doanh và ngành kinh doanh của khách hàng và kiến thức về các mặt hoạt động của họ là cần thiết cho việc thực hiện kiểm toán đầy đủ. Với đa số khách hàng thờng niên thì những thông tin về hoạt động kinh doanh cập nhật cho cuộc kiểm toán năm nay đợc lấy từ hồ sơ kiểm toán năm trớc. Những thay đổi đợc cập nhật trong quá trình thu thập những thông tin chung ở bớc trên và đợc ban quản lý của khách hàng cung cấp tại buổi thảo luận với đạI diện của AASC. Còn đối với những công ty lần đầu tiên là khách hàng (khách hàng mới) nh công ty A thì AASC có đợc thông tin bằng cách thu thập các tàI liệu nh : Giấy phép thành lập, đIều lệ công ty, các biên bản họp hội đồng quản trị, các văn bản luật, chế độ chính sách của nhà nớc có liên quan... Kiểm toán viên ghi các thông tin này vào giấy làm việc và lu vào hồ sơ kiểm toán bằng cách trích đoạn các văn bản hoặc sao chụp và gạch dới các phần quan trọng. Hoặc cũng có thể thu thập thông tin về tình hình kinh doanh của khách hàng bằng phơng pháp phỏng vấn. Làm việc tạI trụ sở của công ty là tốt nhất vì nó tạo đIều kiện cho kiểm toán viên tiếp cận dễ dàng với khách hàng, quan sát hoạt động sản xuất kinh doanh, phỏng vấn ban quản lý khách hàng để thấy đợc những mong muốn, thắc mắc của họ từ đó cảI thiện đ- ợc chất lợng dịch vụ cung cấp. NgoàI ra đối với những khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực mới mẻ, có rủi ro kinh doanh cao thì nhóm kiểm toán còn tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có đợc những hiểu biết cặn kẽ hơn.
* LoạI hình sở hữu: Là một doanh nghiệp Nhà nớc.
Quá trình hình thành và phát triển. Công ty A đợc thành lập theo quyết định 7360 ngày28 tháng 02 năm 1991, là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân, có tàI khoản ở ngân hàng, có con dấu riêng và hạch toán độc lập Công ty hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 873/GP ngày 30/03/1991.
* Về ngành nghề kinh doanh. Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm đồ hộp nh Patê, Thịt hộp, Cá xay.
* Về tình hình tàI sản và nguồn vốn thể hiện trên hai báo cáo của công ty là bảng cân đối kế toán (biểu 07) và bảng báo cáo kết quả kinh doanh (biểu 08).
* Về đơn giá bán các sản phẩm: Biểu 10: Biểu giá bán các sản phẩm.
đồng /hộp LoạI sản phẩm Đơn giá
Patê 6000 Cá xay 5000 Thịt hộp 5500
* Về nguồn vốn kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ pháp lý với Nhà nớc.
Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu do ngân sách nhà nớc cấp, vay vốn từ ngân hàng, và nguồn vốn đợc bổ sung từ lợi nhuận để lại. Công ty A có nghĩa vụ phảI trích lập các quỹ theo các quy định sau.
- Trích lập quỹ đầu t và phát triển 50 % lợi nhuận để lại.
- Trích 10% lợi nhuận để lạI để lập quỹ dự phòng tàI chính. - Trích 5% bổ sung quỹ trợ cấp mất việc làm.
Biểu11. Bảng cân đối kế toán. Niên độ 1999
tàI sản
A. tàI sản lu động và đầu t
ngắn hạn 39489723125 43336230326
I. Tiền mặt và tiền gửi ngân
hàng 2992568000 3895675000
II. Các khoản phảI thu 11364126000 16186553000 1. PhảI thu khách hàng 6850675000 10976263000 2. phảI thu nội bộ 4256653000 4387945000
3. PhảI thu khác 256798000 822345000