tập tại công ty với trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế cha nhiều tôi xin đợc đa ra một số ý kiến giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội.
II/ Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội. phẩm ở công ty da giầy Hà nội.
Trong thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty da giầy Hà nội chúng tôi nhận thấy về cơ bản công tác kế toán sau khi áp dụng chế độ kế toán mới của nhà nớc và của bộ tài chính ban hành đến nay đã đi vào nề nếp đảm bảo tuân thủ đúng mọi chính sách chế độ phù hợp với tình hình thực tế của công ty đáp ứng đợc yêu cầu quản lý giám đốc tài sản tiền vốn của công ty. Với khối lợng công việc rất lớn nhng do có tinh thần trách nhiệm và khả năng thích ứng cao nên công tác kế toán đã đợc tiến hành một cách đầy đủ, kịp thời các báo cáo đều lập đúng hạn.
Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty không tránh khỏi những tồn tại, những vấn đề cha hoàn toàn hợp lý, cha thật tối u. Xuất phát từ những điểm tồn tại trong tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty tôi xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến sau:
ý kiến 1: Công ty cần tổ chức, bố trí lại các phần hành kế toán cho các nhân viên kế toán. Theo tôi thì các phần hành kế toán công ty nên bố trí một ng- ời để tránh tình trạng mất cân đối về số lợng công việc, sổ sách và thời gian giữa các nhân viên. Đồng thời việc bố trí đồng đều, hợp lý về các phần hành kế toán sẽ khuyến khích những nhân viên kế toán làm tốt hơn phần công việc của mình từ đó xử lý, cung cấp kịp thời, chính xác thông tin về các hoạt động kinh tế diễn ra trong toàn công ty cho ban lãnh đạo, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả hơn.
ý kiến 2. Hoàn thiện thủ tục luân chuyển chứng từ :
Trong công ty mặc dù đã thực hiện đầy đủ các mẫu biểu chứng từ do nhà nớc quy định. Tuy nhiên trong việc lập chứng từ nhập cha đúng với chế độ, phiếu nhập kho ở công ty do thủ kho lập và đợc lập làm 4 liên giao cho thống kế phân xởng một liên, kế toán thành phẩm và nghiên cứu theo dõi tiêu thụ ở phòng kinh doanh mỗi ngời một liên, liên còn lại thủ kho giữ làm căn cứ ghi thẻ kho. Về nguyên tắc thủ kho không đợc lập phiếu nhập kho và dới kho chỉ thực hiện việc nhập, xuất thành phẩm, theo dõi biến động của thành phẩm không đợc lu giữ chứng từ.
Theo em để đảm bảo cho việc nhập kho, theo dõi tình hình nhập kho đợc chính xác và khoa học thì việc lập và luân chuyển chứng từ nhập nên đợc thực hiện nh sau: Sau khi thành phẩm đã đợc kiểm nghiệm thống kê phân xởng có thành phẩm nhập kho lập phiếu nhập kho. Thủ kho tiến hành nhập kho ghi số thực nhập vào PNK. PNK chỉ cần lập làm 3 liên, một liên giao cho phân xởng nhập, một liên giao cho phòng kinh doanh , liên còn lại thủ kho căn cứ vào đó ghi thẻ kho định kỳ chuyển lên cho phòng kế toán. Tránh tình trạng nhầm lẫn trong việc giao nhận chứng từ, kế toán nhận phân xởng nhập phải ký vào phiếu giao nhận chứng từ.
ý kiến 3: hoàn chỉnh hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi thẻ song song.
ở kho: Để giảm bớt khối lợng ghi chép nhng vẫn đảm bảo phản ánh tình hình xuất nhập tồn kho có hiệu quả, hàng ngày thủ kho không cần lập bảng kê nhập xuất TP gửi lên phòng kinh doanh bởi vì phòng kinh doanh cũng lu giữ chứng từ xuất, nhập TP
ở phòng kế toán: Mặc dù hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp ghi thẻ song song nhng hàng ngày kế toán không phản ánh tình hình nhập, xuất tồn thành phẩm mà khi nhận đợc chứng từ nhập xuất kế toán phân loại chứng từ theo từng thứ thành phẩm. Đến cuối tháng tổng hợp "số thực nhập" ở các PNK và "số thực xuất" ở các phiếu xuất kho kế toán ghi vào sổ chi tiết xuất, nhập thành phẩm. Với đặc điểm của thành phẩm chủng loại nhiều, tình hình nhập xuất thờng xuyên việc hạch toán chi tiết của công ty nh vậy là cha phù hợp, kế toán không theo dõi hàng ngày đợc tình hình biến động của thành phẩm
mặt khác công việc ghi sổ chủ yếu dồn vào cuối tháng. Vì vậy để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, khắc phục tình trạng trên kế toán nên sử dụng "sổ chi tiết thành phẩm" (mẫu biểu số 12a).
Sổ chi tiết đợc ghi hàng ngày, theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ thành phẩm, đến cuối tháng kế toán tính trị giá xuất kho trên sổ chi tiết thành phẩm.
Ngoài cột phản ánh chứng từ sổ chứng từ bao gồm 3 cột chính.
• Căn cứ vào số tồn cuối tháng trớc để ghi vào cột tồn đầu tháng này theo các chỉ tiêu số lợng, đơn giá, thành tiền.
• Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán ghi vào cột nhập, xuất.
• Cuối tháng căn cứ vào bảng tính giá thành do kế toán giá thành chuyển sang kế toán ghi vào chỉ tiêu số tiền trên cột nhập và tính trị giá xuất kho theo chứng từ. Trị giá thành phẩm xuất kho = Trị giá thành phẩm tồn đầu kỳ + Trị giá thành phẩm nhập trong kỳ Số lợng thành phẩm tồn đầu kỳ + Số lợng thành phẩm nhập trong kỳ Số lợng thành phẩm xuất trong kỳ ý kiến 4: Về việc sử dụng TK 157
Hiện nay ở công ty Da giầy Hà nội có áp dụng phơng thức gửi bán nhng công ty không sử dụng TK 157 "Hàng gửi bán" khi chuyển giao hàng cho khách hàng mà hàng đó cha xác định là tiêu thụ. Việc xuất hàng ở công ty dù trả ngày hay chậm trả đều xác định doanh thu bán hàng và tính thuế GTGT đầu ra. Điều này dẫn đến việc bất tiện khi hàng đó trả vào kỳ sau. Hơn nữa việc xác định doanh thu bán hàng khiến công ty luôn phải tính thuế GTGT ngay cả khi hàng cha chắc chắn là tiêu thụ. Vì vậy theo tôi công ty nên đa TK 157 vào sử dụng để theo dõi hàng gửi bán ở các đại lý tại Hà nội và không phải chịu thuế khi hàng cha xác định là tiêu thụ. Hơn nữa việc làm này nhằm để tính chính xác doanh thu bán hàng hơn khi có hàng nhập trả lại.
Cách hạch toán nh sau: Khi xuất hàng Nợ TK 157 Có TK 155.
Khi xác định là tiêu thụ: Nợ TK 632 Có TK 157
ý kiến 5: Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp thành phẩm Vấn đề 1: Về việc hạch toán xuất thành phẩm
Để hạch toán tổng hợp thành phẩm cuối tháng kế toán lập "bảng tổng hợp nhập xuất thành phẩm" Trong phần xuất thành phẩm ngoài việc xuất thành phẩm để bán kế toán hạch toán một số trờng hợp xuất khác (xuất biếu tặng, chào hàng, tái chế...) nh sau:
* Khi xuất biếu tặng kế toán ghi: Nợ TK 642 Có TK 155
Theo cách hạch toán này chứng tỏ doanh nghiệp không xác định đây là tr- ờng hợp xuất có doanh thu và tính thuế GTGT. Mặt khác việc xuất biếu tặng công ty hạch toán vào chi phí QLDN. Theo tôi mọi trờng hợp xuất hàng (trừ xuất tái chế) đều phải hạch toán giá vốn hàng bán và doanh thu riêng trờng hợp xuất biếu tặng kế toán phải hạch toán thuế GTGT đầu ra và không đợc hạch toán vào chi phí QLDN mà phải đợc trang trải bằng quỹ khen thởng phúc lợi cho nên hạch toán các khoản đó nh sau:
Khi xuất biếu tặng, quảng cáo: Xác định giá vốn hàng bán:
- Xác định giá vốn hàng bán theo định khoản Nợ TK 632 Có TK 155 - Xác định doanh thu bán hàng và số thuế GTGT phải nộp. Trờng hợp xuất biếu tặng Nợ TK 431
Có TK 3331 Có TK 511
Trờng hợp xuất chào hàng quảng cáo Nợ TK 641 Có TK 512 (không phải nộp thuế GTGT đầu ra)
* Khi xuất tái chế kế toán ghi : Nợ TK 627 Có TK 155
ở công ty có trờng hợp thành phẩm sau khi đã kết thúc quy trình công nghệ nhập kho phát sinh sự cố hỏng hóc, mất màu.... phải đem đi tái chế lại. Những sản phẩm này đã trải qua các giai đoạn của quá trình sản xuất nên bản thân nó khi nhập kho đã bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Chính vị vậy khi thành phẩm kém phẩm chất phải đem đi tái chế kế toán nên hạch toán nh sau:
Nợ TK 154 Có TK 155
Vấn đề 2: Trên bảng tổng hợp nhập xuất thành phẩm kế toán chỉ phản ánh đợc phần nhập trong tháng (ghi nợ TK 155 ghi có các TK) và phần xuất trong tháng (ghi nợ các TK ghi có TK 155) không phản ánh đợc số thành phẩm tồn kho mặc dù việc xác định số tồn kho là rất quan trọng vì không xác định đợc số tồn kho là không theo dõi và quản lý đợc số hiện có của thành phẩm. Vì vậy khi lập bảng tông hợp nhập xuất tồn kế toán nên phản ánh cả số tồn đầu tháng, số tồn cuối tháng của tất cả các loại thành phẩm trên hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm có mẫu nh sau:
Phơng pháp lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm. - Căn cứ vào số tồn cuối tháng trớc để ghi vào số tồn đầu tháng này
- Căn cứ vào phần nhập xuất kho trên sổ chi tiết thành phẩm kế toán ghi vào phần ghi nợ TK 155 có các TK hoặc có TK 155 nợ các TK.
- Số tồn cuối tháng đợc tính theo công thức.
Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + nhập trong tháng - xuất trong tháng. ý kiến 5: Hoàn thiện công tác theo dõi công nợ trên sổ chứng từ TK 131 và bảng kê 11
ở công ty để theo dõi chi tiết công nợ của khách hàng kế toán sử dụng "sổ chi tiết thanh toán với ngời mua". Sổ đợc mở cho từng khách hàng theo dõi cả những hoá đơn cha thanh toán và những hoá đơn thanh toán ngay. Cách ghi số nh vậy rất phức tạp, gây khó khăn cho việc lập bảng kê số 11 và có sự trùng lặp
trong việc ghi sổ chi tiết 131 và sổ chi tiết tiêu thụ. Bên cạnh đó khi theo dõi các khoản phải thu của khách hàng kế toán không ghi riêng doanh thu và thuế GTGT mà tổng hợp hai khoản này ghi có doanh thu. Ví dụ hoá đơn số 0366740 ngày 10/1 xí nghiệp Minh Xuân mua 1538,5 bia da bò boxcal với tổng doanh thu là 27.693.300 thuế GTGT : 2.769.330 khi thể hiện trên sổ khi tiết 131 kế toán không tách riêng thuế và doanh thu dẫn đến chỉ tiêu doanh thu trên các sổ kế toán không khớp nhau. Theo tôi khi phản ánh vào Sổ chứng từ 131 kế toán nên tách riêng doanh thu và thuế, đặc biệt là trờng hợp với một hoá đơn khách hàng chỉ thanh toán một phần còn một phần nợ lại doanh nghiệp thì kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT ghi:
Nợ TK 131 Có TK 3331 Có TK 511
Sau đó căn cứ vào chứng từ thanh toán kế toán ghi giảm khoản phải thu ghi: Nợ TK 111
Có TK 131
Và để giảm bớt khối lợng ghi chép nhng vẫn đảm bảo tính chính xác và hiệu quả trong công tác theo dõi công nợ của từng khách hàng kế toán nên mở SCT thanh toán với ngời mua theo mẫu sau: (biểu số 13c).
Để theo dõi công nợ của các khách hàng, đợc chính xác tránh trờng hợp chỉ tiêu doanh thu trên bảng kê số 11 không khớp với NKCT số 8 và phù hợp với sổ chi tiết 131 kế toán cần bổ sung thêm cột thuế GTGT (TK 3331) vào phần ghi nợ TK 131 có các TK.
ý kiến 7: Về việc ghi chép doanh thu
Công ty da giầy Hà nội có nhiều khách hàng lớn tỷ trọng doanh thu của họ trong tổng số doanh thu của doanh nghiệp khá cao số lợng hàng của họ trong mỗi hoá đơn thờng lớn. Do vậy khi viết hoá đơn họ phải vận chuyển hàng nhiều lần mới hết, lợng hàng cha đi đợc họ gửi lại ở kho công ty. Nh vậy giữa lợng thực xuất và lợng hàng xuất bán ghi trên hoá đơn sẽ có sự chênh lệch. Sau khi nhận đợc hoá đơn GTGT do phòng kinh doanh chuyển sang, kế toán sẽ ghi vào
SCT doanh thu căn cứ vào số hàng xuất bán ghi trên hoá đơn. Theo quy định hiện hành doanh thu chỉ đợc ghi nhận khi thoả mãn hai điều kiện.
- Hàng đã chuyển cho khách, lao vụ dịch vụ đã thực hiện. - Khách hàng đã thanh toán học chấp nhận thanh toán.
Nh vậy việc ghi số doanh thu khi hàng còn đang ở trong kho của công ty là vi phạm điều kiện thứ 1. Trên góc độ kiểm tra việc ghi số nh trên sẽ ảnh hởng đến cơ sở dẫn liệu "có thật" và "đúng kỳ" của chỉ tiêu doanh thu trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt là khi nghiệp vụ này phát sinh voà cuối tháng mà hàng đến tháng sau mới giao kết.
Để giải quyết vấn đề này công ty có thể mở thêm TK 003 (TS, hàng hoá nhận gửi hộ). Khi khách đến nhận hàng phần hàng còn gửi lại kế toán ghi nợ TK 003 khi khách đến lĩnh tiếp hàng, kế toán sẽ ghi đón có TK 003. Nếu làm nh vậy thì việc ghi sổ doanh thu khi vừa nhận đợc hoá đơn GTGT và PXK là hoàn toàn hợp lệ.
ý kiến : 8 hoàn thiện việc hạch toán doanh số hàng bán trả lại:
ở công ty khi có hàng bán trả lại ngoài việc kế toán hạch toán nghiệp vụ nhập kho kế toán còn hạch toán doanh số hàng bán trả lại vào sổ chi tiết TK532 nh sau:
Nợ TK 532
Có TK 111, 112, 131.
Kế toán đã không tách riêng số thuế GTGT đầu ra giảm đi mà hạch toán toàn bộ vào doanh số hàng bán trả lại. Việc hạch toán nh vậy sẽ ảnh hởng tối việc xác định số thuế GTGT đầu ra vì khi bán hàng kế toán phản ánh số thuế GTGT tơng ứng với số hàng đã bán nhng khi có hàng trả lại kế toán không phản ánh số thuế GTGT tơng ứng với số hàng trả lại này.
Bên cạnh đó khi xác định doanh thu thuần kế toán lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ trong đó có doanh số hàng bán bị trả lại mà trong trờng hợp hạch toán nh trên sẽ làm cho doanh số hàng bán trả lại tăng lên và doanh thu thuần giảm xuống ảnh hởng tới việc xác định thu nhập của doanh nghiệp.
Nợ TK 532 Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131
ý kiến 9: Về việc lập các khoản dự phòng
Nh đã nêu ở trên hiện nay công ty không sử dụng TK 159 và TK 139. Trong khi đó chỉ xét riêng trong quý I năm nay việc giảm giá hàng tồn kho đã xảy ra 2 lần trong năm 1998 việc giảm giá thành phẩm cũng diễn ra khá thờng xuyên. Sở dĩ việc giảm giá ở công ty diễn ra khá liên tục nh vậy là vì chiến lợc chiếm lĩnh thị trờng của công ty lấy giá cả và chất lợng làm trọng tậm, tuỳ theo tình hình tiêu thụ nhanh hay chậm mà công ty quyết định điều chỉnh giá cho "dự phòng giảm giá hàng tồn kho" lợng tồn kho trong các chi nhánh. Do vậy theo em công ty nên mở thêm TK 159 .
Bên cạnh đó tình hình nợ phải thu của công ty khá phức tạp. Công ty luôn áp dụng cơ chế mở coi khách hàng là thợng đế và hết sức tạo mọi điều kiện cho khách hàng. Điều đó khó có thể tránh khỏi những tiêu cực của nền kinh tế thị tr- ờng. Thực tế khi nghiên cứu công tác kế toán của công ty căn cứ vào số liệu trên