. Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết chi phí SXC:
6/ Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp: 6.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
6.1. Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp... Tuỳ theo mức độ h hỏng mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại là sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế và sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đ- ợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế. Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại đợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức sản phẩm hỏng ngoài đinh mức. Những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất đợc coi là hỏng trong định mức.
Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến do các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (máy hỏng, hoả hoạn bất chợt). Thiệt hại của những sản phẩm này không đợc chấp nhận nên chi phí của chúng không đợc cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà thờng đợc xem vào khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập (sau khi trừ các khoản thu hồi, bồi thờng của ngời phạm lỗi nếu có) vì thế cần thiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩm ngoài định mức và xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý. Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên TK 1381 (chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thờng (nếu có), thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác hoặc trừ vào quỹ dự phòng tài chính.
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức
6.2. Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai, dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng... Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở tài khoản 335 – Chi phí phải trả. Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên TK 1381 – Chi tiết thiệt hại về ngừng sản xuất tơng tự nh hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức nói trên. Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi(nếu có, do bồi thờng) giá trị thiệt hại thực tế sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán vào chi phí khác hay trừ vào quỹ dự phòng tài chính.
TK 152, 153,334,
338,241... TK 1381 (SPHNĐM) TK 632, 415
Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được
Giá trị thiệt hại thực về sản phẩm hỏng ngoài định mức
TK 154, 155, 157, 632
Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được
TK 1388, 152...Giá trị phế liệu thu hồi và Giá trị phế liệu thu hồi và
Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch