Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ và hao mòn TSCĐ

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm tỏ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long.DOC (Trang 31 - 33)

1987, 15 USD 122.041652 USD Ngày

2.2.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ và hao mòn TSCĐ

Để hạch toán chi tiết TSCĐ và hao mòn TSCĐ, kế toán TSCĐ sử dụng: Sổ chi tiết TSCĐ mở cho những tài sản cùng loại trong toàn doanh nghiệp Sổ chi tiết TSCĐ mở theo đơn vị sử dụng

Bảng phân bổ khấu hao.

Căn cứ để lên sổ chi tiết là các thẻ TSCĐ, các biên bản chứng từ cần thiết đã nêu nh trên.

Việc lên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ở Công ty diễn ra rất phức tạp do đặc điểm sản xuất không ổn định giữa các tháng trong năm nên việc phân bổ khấu hao cho từng tháng là không thể giống nhau.

Công ty thực hiện trích khấu hao theo qui định của Bộ tài chính - Cục quản lý doanh nghiệp. Hiện nay, Công ty đã đăng ký trích khấu hao cơ bản hàng năm với Cục quản lý doanh nghiệp tổng mức khấu hao là 5.629.000.000 đồng bộ cho bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất. Khấu hao trích cho bộ phận quản lý theo dõi trên TK 6424 là: 300.684.000 đ trích cho bộ phận sản xuất theo dõi trên TK 6274 là 5.328.316.000 đ. Trong đó, mức khấu hao TSCĐ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp áp dụng theo hình thức khấu hao đều:

Khấu hao trích cho 1 tháng cho bộ phận QLDN =

Mức khấu hao 1 năm

12 tháng =

300.684.00012 12

Trong khi đó, việc phân bổ khấu hao cho bộ phận sản xuất chung khá phức tạp. Mỗi tháng tuỳ theo mức độ hoạt động của sản xuất tháng nào sản xuất nhiều sẽ có mức khấu hao nhiều và ngợc lại tháng nào sản xuất ít thì khấu hao ít. Nh vậy mức khấu hao trong mỗi tháng là khác nhau, phù hợp với tình hình thực tế của Công ty tại thời điểm đó miễn sao mức khấu hao trích cho khu vực sản xuất cả năm là 5.328.316.000 đồng.

Công ty cho rằng, mức độ sản xuất đợc thể hiện tơng đối chính xác qua chỉ tiêu doanh thu. Do đó, mức khấu hao từng tháng đợc phân bổ theo tiêu thức doanh thu trong tháng. Theo kế hoạch đợc duyệt thì doanh thu kế hoạch năm 2002 của Công ty là: 115.000.000.000 đồng

Vậy hệ số phân bổ là: 5.328.316.000

115.000.000.000 = 0,0463

Trên thực tế, doanh thu thực tế và doanh thu ớc tính trong năm thờng khác nhau, nếu khấu hao phân bổ theo tiêu thức thực tế sẽ xảy ra tình trạng tổng

mức khấu hao trong 12 tháng sẽ lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức khấu hao đăng ký do đó khấu hao tháng 12 sẽ bằng tổng mức khấu hao đăng ký trừ đi tổng số đã khấu hao trong 11 tháng trớc.

Ta có bảng tính và phân bổ khấu hao năm 2002 nh sau:

Tháng Mức KH cho từng bộ phận Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ... Tháng 12 - TK 627 421.504.000 491.780.000 465.538.166 - TK 642 25.057.000 25.057.000 25.057.000 25.057.000 Tổng 446.561.000 576.837.000 490.595.166

Số khấu hao trong mỗi tháng lại đợc tính và phân bổ cho từng đơn đặt hàng và cho từng lệch sản xuất căn cứ theo số lợng của từng đơn, từng lệnh.

Để hạch toán tổng hợp TSCĐ kế toán sử dụng các chứng từ sau: Bảng kê 4, 5

NKCT số 1, 2, 3, 4, 5 , 10 NKCT số 9

Sổ cái TK 211

Khi có các nghiệp vụ tăng, giảm khấu hao TSCĐ, kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ gốc để lên các NKCT.

Khi mua TSCĐ bằng tiền mặt lên NKCT số 1 đối ứng Nợ TK 211 Mua TSCĐ bằng TGNH lên NKCT số 2 đối ứng Nợ TK 211 Mua TSCĐ cha trả tiền ngời bán lên NKCT số 5.

Mua TSCĐ bằng tiền vay lên NKCT số 4.

Tăng TSCĐdo đầu t xây dựng cơ bản lên NKCT số 7.

Tăng TSCĐ do đánh giá lại, thừa khi kiểm kê, nhận vốn góp lên NKCT số 10 đối ứng có TK 412, 3381, 411 và Nợ TK 211.

Khi trích khấu hao TSCĐ lên bảng kê số 4, 5 định kỳ lên NKCT số 7. Khi giảm TSCĐ lên NKCT số 9 phần ghi Có TK 211 đối ứng Nợ TK 214.

Các bớc hạch toán tổng hợp TSCĐ có thể đợc khái quát theo mô hình sau:

Đối với việc tăng giảm TSCĐ, khi phá sinh nghiệp vụ, căn cứ vào các chứng từ kế toán lên các NKCT liên quan.

Đối với nghiệp vụ khấu hao TSCĐ căn cứ vào mức khấu hao phân bổ cho từng đơn đặt hàng kế toán lên Bảng kê số 4, 5.

Cuối năm cuối quý căn cứ vào các NKCT và các bảng kê kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái TSCĐ, sổ cái TK 214 và dựa vào sổ cái để lên Báo cáo tài chính của quý hoặc của năm đó.

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm tỏ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long.DOC (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w