Tỷ suất sinh lời

Một phần của tài liệu Phân tích CPSX kinh doanh và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội.doc (Trang 38 - 41)

Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế / doanh thu:

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / doanh thu

Các tỷ số này cho biết thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có thực sự đạt kết quả cao không. Có thể có một doanh thu cao nhng cha chắc doanh nghiệp đã hoạt động hiệu quả.

Tỷ suất lợi nhuận / tổng tài sản

- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế / tổng tài sản trung bình

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản trung bình

Với những tỷ suất này cho thấy, với quy mô tơng đối lớn thì Công ty đã sử dụng hiệu quả hay cha tài sản để tạo ra lợi nhuận cho chính mình và đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế / Nguồn vốn chủ sở hữu trung bình

2314014216 668319573345 * 100 = 0,35% 1573529667 668319573345 = 0,24% *100 2134014216 584280137671 = 0,40% *100 = 0,27% 1573529667 584280137671 *100 1573529667 159048708494 = 0,99% *100

Chỉ số này cho biết mức sinh lợi của Công ty từ nguồn vốn chủ sở hữu của mình

2.5. Khó khăn thuận lợi và phơng hớng phát triển của Công ty Dệt may Hà Nội Nội

2.5.1. Thuận lợi:

Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may Việt Nam. Trong năm 2001, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nhìn chung ổn định và lợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề ngày càng cao.

2.5.2. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi, Công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn:

- Lợng sản phẩm tiêu thụ tăng rất nhiều nhng so với các đối thủ cạnh tranh thì lại tăng không đáng kể.

- Tình hình thiếu vốn kinh doanh trầm trọng, mất tự chủ về tài chính thể hiện ở việc tỷ lệ nợ quá lớn.

- Các loại chi phí còn ở mức quá cao làm cho giá thành sản phẩm tăng quá cao.

Chơng III: Phân tích CHi phí sản xuất kinh doanh và đề ra các biện pháp hạ giá thành tại công ty dệt

3.1. Phân tích tình hình xây dựng lập kế hoạch giá thành của Công ty Dệt may Hà Nội may Hà Nội

3.1.1. Căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồng thời dựa vào định mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và giá cả vật t dự kiến, công ty Dệt may Hà Nội lập kế hoạch giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí.

a. Kế hoạch sản xuất

Đó là kế hoạch trọng tâm của kế hoạch sản xuất-kỹ thuật tài chính của Công ty. Vị thế của công ty đợc thông qua các chỉ tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng trong sản xuất, không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ dựa trên cơ sở xây dựng đầy đủvà hợp lý hóa sản xuất.

b. Kế hoạch cung ứng vật t kỹ thuật

Trên cơ sở tính toán toàn bộ khối lợng sản xuất, nhu cầu vật t cần thiết để đảm bảo việc hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra. Đồng thời là cơ sở định hớng cho công tác quản lý vật t hợp lý có hiệu quả nhằm hạ giá thành sản phẩm. chống ứ đọng vốn.

c. Kế hoạch lao động và tiền lơng

Là bộ phận của kế hoạch sản xuất-kỹ thuật-tài chính, công ty phải khai thác những tiềm năng về lao động và sử dụng quỹ lơng một cách hiệu quả nhất. Trên cơ sở là tổ chức lại sản xuất để không ngừng tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tích luỹ cho công ty, đồng thời đảm bảo thu nhập cho ngời lao động.

d. Kế hoạch khấu hao TSCĐ:

Dựa vào mức khấu hao hàng năm và kế hoạch mua mới hay thanh lý TSCĐ làm cơ sở để tính khấu hao cho việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

e. Kế hoạch tài chính

Hàng năm dựa vào tổng số vốn còn lại cuối năm, kế hoạch huy động tài chính của công ty làm cơ sở cho kế hoạch giá thành.

Căn cứ việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm của công ty, công ty đã sử dụng chi phí liên quan đến sản xuất.

* Chi phí trực tiếp gồm những chi phí liên quan đến sản xuất: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân công trực tiếp * Chi phí gián tiếp gồm: - Chi phí chung phân xởng. - Chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Chi phí bán hàng

Những khoản chi phí này liên quan đến sản xuất nhiều loại sản phẩm, vì vậy chúng đợc đa vào giá thành sản phẩm theo phơng pháp phân bổ.

Một phần của tài liệu Phân tích CPSX kinh doanh và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội.doc (Trang 38 - 41)