Hệ thống sổ sách, chứng từ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu.docx (Trang 48)

Để đáp ứng đợc yêu cầu và tạo điều kiện cho công tác hạch toán đợc

thuận lợi . Công ty than Hà tu áp dụng hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ

để phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh lớn, số lợng nghiệp vụ

nhiều,thờng xuyên , với hệ thống sổ sách kế toán chi tiết tổng hợp báo cáo

đầy đủ theo qui định.

TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO SƠ ĐỒ HÌNH THỨC --- NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ ---

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu , kiểm tra

- Sổ Nhật ký - chứng từ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản. Công ty than Hà tu hiện nay đang sử dụng các loại NKCT số: 1, 2, 5, 7, 10.

- Các bảng kê: dùng để phản ánh các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của các tài khoản không thể kết hợp phản ánh trực tiếp trên Nhật ký - chứng từ, số liệu chứng từ gốc đợc ghi vào bảng kê. Cuối tháng số liệu đợc tổng cộng của các bảng kê đợc chuyển vào các Nhật ký - chứng từ có liên quan. Công ty than Hà tu đang sử dụng các bảng kê 1, 2, 3, 4, 5, 6, 11.

- Sổ cái các tài khoản: là sổ kế toán tổng hợp mở cho cả năm mỗi tờ sổ dùng cho một tài khoản trong đó gồm có số phát sinh nợ, số phát sing có đợc tập hợp vào cuối tháng hoặc cuối quý.

- Sổ chi tiết hoặc các bảng phân bổ, tờ kê chi tiết: đợc mở cho từng tài khoản chi tiết theo mẫu hớng dẫn.

Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký chứng từ là các nghiệp vụ phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào sổ. Sổ Nhật ký chứng từ cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ để ghi sổ cái các tài khoản.

Việc áp dụng hình thức này phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty và phù hợp với tay nghề trình độ của cán bộ kế toán. Đây là một hình thức kế toán đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết đảm bảo đợc việc tiến hành thờng xuyên, công việc đồng đều các khâu trong tất cả các phần kế toán, đảm bảo số liệu chính xác kịp thời, phục vụ nhạy bén cho nhu cầu quản lý kinh tế của Công ty.

Công ty than Hà Tu đã đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất của Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 1141 QĐ/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 và vào năm 1999 có bổ sung thêm một số tài khoản mới nhằm phục vụ công tác hạch toán thuế giá trị gia tăng.

2.2. Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu

2.2.1. Nguồn hình thành quỹ lương

Hàng năm Công ty than Hà Tu xây dựng quỹ lương căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, dựa vào số lao động định biên, biên chế tiền lương theo văn bản Nhà nớc quy định dựa vào năng suất hiện vật và một số chế độ khác nh: Xây dựng quỹ lương cho Công ty. Việc xây dựng

quỹ lương cho Công ty gồm hai phần: - Tiền lương sản phẩm quy đổi. - Tiền lương các hệ số phụ cấp.

Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nguồn tiền lương đợc xác định trả cho đơn vị gồm:

- Quỹ lương từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty(có ảnh hởng đến quy định trả lương riêng).

- Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trớc chuyển sang (nếu có).

Để tiền lương gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị và là đòn bẩy kinh tế động viên cán bộ công nhân viên phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.

Công ty than Hà tu quy định việc thanh toán tiền lương hàng tháng đối với đơn vị phòng ban, các công trường, các vỉa khai thác và các đơn vị trực thuộc.

2.2.2.. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 2.2.2.1. Hạch toán chi tiết tiền lương

*Đối với cán bộ lãnh đạo Công ty

Cán bộ lãnh đạo trong Công ty bao gồm toàn bộ Ban giám đốc,Bí th, các phó Bí th Đảng uỷ, các trởng, phó các phòng ban chức năng …Lương của lãnh đạo Công ty đợc tính bằng cách lấy mức lương khoán (lương đầu vào) nhân (x) với mức độ hoàn thành kế hoạch trong tháng. Cụ thể:

LLĐ= LK x MKH Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LLĐ: Tiền lương của lãnh đạo Công ty

LK: Mức lương khoán cho lanh đạo Công ty (căn cứ vào bậc lương, phụ cấp trách nhiệm công việc…)

gọi là “Mét tổng khối”) Ví dụ:

* Giả sử trong tháng 9, lương của Giám đốc đợc tính nh sau: - Mức lương khoán của Giám đốc là 8.500.000đ

-Tỷ lệ “Mét tổng khối” khai thác trong tháng 9 so với kế hoạch đạt 121% Lương giám đốc tháng 9 = 8.500.000 x 1,21 = 10.285.000 đ

+ Lương trởng phòng , ban chức năng cũng đợc tính tơng tự nh lương Giám đốc. Tuy nhiên, cùng là chức vụ trởng phòng nhng không phải lương của mọi trởng phòng đều nh nhau. Căn cứ vào chức năng, vai trò và mức độ phức tạp trong công việc của từng phòng ban, Công ty chia các phòng, ban chức năng ra làm 3 loại: Phòng loại 1; Phòng loại 2; Phòng loại 3. Theo đó, mức lương đầu vào quy định đối với các trởng, phó phòng cũng khác nhau.

Giả sử, lương đầu vào của Ông Trởng phòng kỹ thuật (phòng loại 1) là 5.500.000đ, với mức hoàn thành kế hoạch tháng 9 là 121%, ta có:

Lương Trởng phòng kỹ thuật tháng 9 = 5.5000.000 x 1,21 = 6.655.000 đ

Cũng vẫn với mức độ hoàn thành kế hoạch tháng 9 là 121%, nhng mức lương của Trởng phòng Thi đua văn thể (Phòng loại 3) lại thấp hơn, do mức lương đầu vào thấp hơn. Cụ thể:

- Mức lương đầu vào của trởng phòng loại 3 là 4.000.000đ

Lương tháng 9 của trởng phòng thi đua văn thể = 4.000.000 x 1,21 = 4.840.000 đ

Cách tính lương nh trên cũng đợc áp dụng đối với các phó Giám đốc, các trởng, phó phòng chức năng khác.

+ Đối với nhân viên văn phòng- Lao động gián tiếp

Đối với lương của nhân viên khối văn phòng, Công ty than Hà Tu áp dụng phơng pháp giao điểm cho từng phòng. Việc giao điểm cũng căn cứ vào chức năng và tính chất công việc của từng phòng, vì thế mỗi phòng sẽ có mức tổng điểm nhất định.

Phòng Lao động tiền lương đợc giao 500 điểm (theo tính toán số chuyên viên cần thiết cho việc hoàn thành công việc). Số điểm này là cố

định không thay đổi. Nghĩa là phòng LĐTL có 10 nhân viên số điểm là 500, khi số nhân viên tăng lên 15 ngời thì số điểm cũng vẫn là 500. Nếu phòng càng nhận thêm nhiều ngời thì số tiền lương mà từng nhân viên trong phòng đợc nhận sẽ ít đi.

Sản lợng của toàn Công ty gọi là “Mét tổng khối”, căn cứ vào sản lợng sản xuất mà Công ty đề ra đơn giá cho từng điểm.

Ví dụ: Anh Lê Quang Dũng phòng Lao động tiền lương trong tháng 9 đợc 23 điểm, đơn giá mối điểm là 100.000đ

Vậy, lương tháng 9 của anh Dũng = 100.000 x 23 = 2.300.000 đ

Mức xét điểm căn cứ vào kết quả làm việc trong tháng thông qua các chỉ tiêu cụ thể nh: Tính lương cho Công trường khoan, Công trường xúc, Công trường bơm; Số ngày nghỉ việc trong tháng; Số giừo làm thêm…

ở Công ty than Hà Tu hiện nay, mức điểm khoán cho cả khối văn phong là 10.000 điểm. Số điểm này sẽ đợc phân bổ cho các phòng ban chức năng căn cứ vào tính chất công việc và số lợng nhận viên cần thiết để thực hiện các chức năng của phòng đó.

* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất

Việc tính lương cho cán bộ, công nhân trực tiếp sản xuất đợc thực hiện thông qua mô hình đơn vị. Mô hình đơn vị là mô hình các khâu cần có của đơn vị để phục vụ cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất. Cụ thể, để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, phòng lao động tiền lương và phòng kế toán lập ra bảng tính lương nh sau:

Bảng tính lương Đơn giá Lương Ca 3 1 Cán bộ 2 26 178.33 8 62.418 10.355.512 Đất Đất 14,29 2 Kinh tế viên 1 26 76.847 1.998.020 60.000 1.208 2,76 3 Kỹ thuật viên 1 26 76.847 1.998.020 2,76 4 Thợ sửa chữa 3 26 54.937 21.768 4.851.066 6,69

5 Gác đơn vị 3 30 35.340 14.002 3.600.635 Than Than 4,97 6 Cấp dỡng 3 26 44.013 17.439 3.886.400 72.000 1.007 5,36 7 Công nhân vận hành máy 8 26 133.63 5 52.950 31.467.208 43,42 8 Ghi chuyến nền máy 3 30 45.642 18.085 4.650.344 6,42 9 Ghi chuyến đầu đờng 3 30 45.642 18.085 4.650.344 6,42 1 0 Vẫy moóc đầu đờng 3 30 49.236 19.509 5.016.508 6,92 Tổng cộng 72.474.095 100

Nguồn: Phòng lao động tiền lương

Trong đó:

- Số lợng lao động là số lao động cần thiết để phục vụ cho sản xuất - Công giao là số công cần hoàn thành trong tháng

- Đơn giá là số tiền lương trên một công (gồm cả ca 3) - Tổng lương = Số lao động x Công giao x Đơn giá

- Sản lợng giao là sản lợng phải đạt đợc trong tháng (Định mức giao) Với cách tính lương nh trên, ta có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Trong tháng, máy xúc xúc đợc 70.000 m3 đất đá thì tiền lương đợc tính cho cả công trường xúc là = 70.000 x 1.208 = 845.600.000 đ

Ta có bảng tính lương sau đây:

Chỉ tiêu % hởng Tiền lương bộ phận Số LĐ bộ phận Tiền lương LĐ (đ)

Cán bộ 14,29 12,082,421 2 6.041.210,5 Kinh tế viên 2,76 2,331,214 1 2.331.214,4 Kỹ thuật viên 2,76 2,331,214 1 2.331.214,4 Thợ sửa chữa 6,69 5,660,042 3 1.886.680,5 Gác đơn vị 4,97 4,201,085 3 1.400.361,8 Cấp dỡng 5,36 4,534,505 3 1.511.501,8

Công nhân vận hành máy 43,42 36,714,752 8 4.589.344,1 Ghi chuyến nền máy 6,42 5,425,847 3 1.808.615,5 Ghi chuyến đầu đờng 6,42 5,425,847 3 1.808.615,5

Vẫy moóc đầu đờng 6,92 5,853,072 3 1.951.024,1

Tổng cộng 100 84,560,000

Trên đây là bảng tính lương cho công nhân công trường xúc. Cách tính lương nh trên cũng đợc áp dụng cho các đơn vị trực tiếp sản xuất khác trong toàn Công ty.

Quy trình hạch toán chi tiết tiền lương đợc thức hiện nh sau: * Hạch toán về số lợng lao động

Hạch toán số lợng lao động thực chất là việc theo dõi sự biến động tăng giảm về số lợng lao động trong Công ty. Sự biến động về số lợng lao động có tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để theo dõi sự biến động về số lợng lao động trong toàn Công ty, phòng lao động tiền lương kết hợp với Phòng tổ chức đao tạo tiến hành lập danh sách lao động trong Công ty và theo dõi thông qua sổ lương. Cơ sở để ghi sổ này là các hợp đồng tuyển dụng, giấy thôi việc, thuyên chuyển hoặc điều chuyển lao động.

SỔ THEO DÕI LAO ĐỘNG

Tháng 9 năm 2005

Giới tính Nhóm tuổi Trình độ văn hoá Chuyên môn Nam Nữ <25 25-35 >35 PT TC ĐH Kỹ thuật Kinh tế 1 1 Phòng kế toán 31 8 23 3 18 10 0 10 12 9 0 31 2 Phòng tiêu thụ 10 7 3 1 6 3 0 2 5 3 0 10 3 Phòng kỹ thuật 25 21 4 2 18 5 0 3 9 13 21 4 4 Phòng trắc địa 18 16 2 4 9 5 0 1 6 11 18 0 5 Công trường khoan 106 86 20 17 26 63 3 60 29 14 37 22 13

6 Công trường vỉa

7 Công trường mìn 89 71 18 15 28 46 29 39 13 8 33 11 37 8 Công trường than chế biến 286 125 161 73 84 129 175 87 19 5 51 8 12 9 Đội xe 12 38 38 0 3 19 16 2 22 13 1 34 2 … ….. ….. Cộng 4.196 586 2.115 1.495 1.762 1.140 1.037 257 1.845 467 691

Nguồn: Phòng lao động tiền lương

* Hạch toán về thời gian lao động

Một trong những nguyên tắc cơ bản cử tiền lương là đảm bảo tính chính xác và công bằng trong công tác thanh toán tiền lương. Để đảm bảo nguyên tắc này, đòi hỏi phải ghi chép kịp thời và phản ánh chính xác thời gian lao động của ngời lao động trong doanh nghiệp. Để hạch toán thời gian lao động thì Phòng lao động tiền lương đã sử dụng bảng chấm công . Bảng này đợc lập cho từng phòng ban và từng đơn vị trong Công ty và do các thống kê hoặc các kinh tế viên của từng đơn vị căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời theo từng ngày.

Bảng chấm công nhằm theo dõi số ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ phép, nghỉ hởng BHXH làm cơ sở tính ra lương phải trả, BHXH phải trả và công phép cho ngời lao động. Cuối tháng, các thống kê kinh tế tổng hợp bảng chấm công để tính ra tổng số ngày làm việc, nghỉ việc, nghỉ hởng BHXH và nghỉ phép và chuyển các chứng từ có liên quan về phòng lao động tiền lương và phòng kế toán thống kê để kiểm tra, tính lương và BHXH cho ngời lao động.

Đơn vị: Xởng cơ điện BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận: Động cơ Tháng 9 năm 2005 Số ngày trong tháng … … 1 Phạm Hùng Soái x x - - x x - x x x 25 Trần Văn Trọng x - x - x - x x x x 23 Lê Văn Thắng x x - x x x x F x - 21 Vũ Thị Thơ - - x x - x F x x x 19 ……..

Cộng 286

Nguồn: Phòng lao động tiền lương* Hạch toán kết quả lao động

Hạch toán kết quả lao động đợc tiến hành theo 2 bộ phận đó là bộ phận các công trường, phân xởng trực tiếp sản xuất và bộ phận văn phòng.

- Đối với các công trường, phân xởng:

hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép và phản ánh chính xác số lợng, chất lợng sản phẩm hoàn thành của từng công trường, phân xởng.

Để hạch toán kết quả lao động, Công ty than Hà Tu sử dụng các chứng từ sau đây:

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 12 tháng 6 năm 2005 Nợ: ………..

Có: ………..

Họ và tên ngời giao hàng: Công trường than chế biến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lợng nhập Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Than cám 3 TC-3 Tấn 687 687 245.670 168.775.290 2 Than cục 3 TC-3 Tấn 524 524 396.530 207.781.720 3 Than cục 5 TC-5 Tấn 415 415 423.600 175.794.000 Cộng 1626 1626 552.351.010

Nguồn: Phòng kế toán thống kê

Căn cứ vào số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho,bậc lương, hệ số trách nhiệm và tỷ lệ % đợc hởng, đối chiếu với kế hoạch đề ra, Phòng lao động tiền lương và phòng kế toán thống kê tính ra tiền lương phải trả cho

từng cá nhân trong công trường. Công trường than chế biến

Đội sàng tuyển

Bảng thanh toán lương phân xởng (Đội sàng tuyển)

Tháng 12 năm 2005

Đơn vị tính: 1000 đ

Phụ cấp thuộc quỹ lương

Phép ốm SL (Tấn) ST C T C T Lê Trọng Hoàn 865 23 2.162 200 0 0 0 0 2.362 850 1.512 Vũ Minh Tốn 726,7 21 1.5 315 1.859,5 200 0 0 0 0 2.374,5 850 1.524,5 Hoàng Trọng Thanh 1.215,3 28 2.753 500 0 2 248,7 530 150 4.181,7 1.500 2.681,7 ………… Tổng cộng 56.750 268 44.324,5 5.512 12 1.850 18 1.563 1.975 1.764,5 56.989 13.246 43.743

Nguồn: Phòng lao động tiền lương - Đối với khối văn phòng

Hạch toán kết quả lao động đối với khối văn phòng là việc theo dõi và phản ánh chính xác số điểm hoàn thành của từng nhân viên văn phòng và tính số lương khoán thực tế đợc hởng căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc của bản thân nhân viên và giá trị “Mét tổng khối” đạt đợc. Để hạch toán kết quả lao động đối với khối văn phòng, Công ty than Hà Tu sử dụng các chứng từ sau:

Bảng danh sách cán bộ – Công nhân viên khối văn phòng

STT Họ và tên Chức vụ Mức lương

khoán

Phụ cấp công

việc Ghi chú

Phòng kế hoạch

1 Nguyễn Văn Minh TP 5.630.000 0.5

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty than Hà Tu.docx (Trang 48)