Bảng 10: Ảnh hưởng của thời gian peptit húa đến độ bền cơ của viờn xỳc tỏc

Một phần của tài liệu Đồ án nhôm oxit hoạt tính (Trang 49 - 50)

gian peptit húa ảnh hưởng rất lớn đến độ bền cơ của viờn xỳc tỏc.

Bảng 10 : Ảnh hưởng của thời gian peptit húa đến độ bền cơ của viờnxỳc tỏc xỳc tỏc

STT Thời gian peptit húa (phỳt) Độ bền cơ (N/hạt)

1 15 110

2 30 123

3 45 140

4 60 134

5 90 94

Quỏ trỡnh peptit húa là quỏ trỡnh diễn ra từ từ. Do vậy khi thời gian peptit húa tăng lờn thỡ lượng peptit tạo ra nhiều hơn do đú khả năng kết dớnh tăng lờn. Tuy nhiờn, đồng thời quỏ trỡnh peptit húa là quỏ trỡnh bột nhụm oxit do trộn lẫn với sol- boemit nờn xảy ra cỏc liờn kết với nhau. Do vậy nếu thời gian peptit húa càng lõu thỡ sự liờn kết này càng vững chắc điều này gõy khú khăn cho quỏ trỡnh tạo viờn. Khi thực hiện quỏ trỡnh tạo viờn, bột đó liờn kết bị xỏo trộn mạnh làm cỏc tiểu phõn nhụm oxit rời rạc ra, cỏc tiểu phõn đó bị rời rạc ra này khụng cũn khả năng liờn kết tạo viờn. Do vậy độ bền cơ giảm. Bảng 10 cho thấy thời gian peptit húa tốt nhất là khoảng 45 phỳt.

Như vậy cỏc điều kiện tiến hành thực nghiệm tối ưu ở quy mụ 10 lớt nguyờn liệu/mẻ để tạo ra viờn xỳc tỏc, chất mang cú độ bền cơ cao là :

- Axit peptit húa CH3COOH - Nồng độ axit : 7%

- Tỉ lệ maxit/ mAl2O3 : 19/20 - Thời gian peptit húa: 2h

Sau quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi đó thực hiện tạo viờn xỳc tỏc hỡnh cầu và hỡnh trụ với cỏc điều kiện tối ưu trờn. Bảng 11 chỉ ra kết quả độ bền cơ của viờn xỳc

tỏc chỳng tụi tạo ra và so sỏnh với một số loại xỳc tỏc cụng nghiệp xuất sứ từ Trung Quốc và Phỏp.

Một phần của tài liệu Đồ án nhôm oxit hoạt tính (Trang 49 - 50)