Bảng 7: Ảnh hưởng của cỏc loại axit khỏc nhau đến độ bền cơ của viờn xỳc tỏc

Một phần của tài liệu Đồ án nhôm oxit hoạt tính (Trang 46 - 47)

Chỳng tụi đó khảo sỏt quỏ trỡnh peptit húa với cỏc loại axit sau: CH3COOH, HNO3, H2SO4 và HCl. Với cựng cỏc điều kiện tiến hành thực nghiệm :

- Nồng độ axit : 8%

- Tỉ lệ maxit/ mAl2O3 : 19/20 - Thời gian peptit húa : 5h

Độ bền cơ của cỏc viờn xỳc tỏc ứng với mỗi loại axit khi tiến hành peptit húa được thể hiện trờn bảng 5

Bảng 7 : Ảnh hưởng của cỏc loại axit khỏc nhau đến độ bền cơ của viờnxỳc tỏc xỳc tỏc STT Axit Độ bền cơ (N/hạt) 1 HNO3 58.3 2 CH3COOH 140 3 HCl 45 4 H2SO4 32

Như vậy là với cỏc loại axit đó khảo sỏt như trờn thỡ CH3COOH cho kết quả tốt nhất. Điều này cú thể được giải thớch như sau: CH3COOH cú tớnh axit yếu, khụng cú tớnh oxi húa nờn quỏ trỡnh peptit húa tạo ra sol-boemit là tốt nhất. Do đú khả năng kết dớnh là tốt nhất và cho độ bền cơ cao nhất. Do vậy chỳng tụi đó lựa chọn CH3COOH để tiếp tục khảo sỏt quỏ trỡnh tạo viờn.

III.2.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ axit đến độ bền cơ của viờn xỳc tỏc.

Nồng độ axit trực tiếp ảnh hưởng đến độ ẩm của nguyờn liệu được peptit húa và đặc biệt là quỏ trỡnh tạo viờn dẫn đến ảnh hưởng độ bền cơ của viờn xỳc tỏc.

Để nghiờn cứu ảnh hưởng của nồng độ phản ứng tới độ bền cơ của viờn xỳc tỏc, chỳng tụi tiến hành thực nghiệm ở cỏc nồng độ khỏc nhau và cỏc điều kiện khỏc trong cỏc thực nghiệm này giống nhau:

- Tỉ lệ maxit/ mAl2O3 : 19/20 - Thời gian peptit húa : 5h Kết quả được chỉ ra trong bảng 8.

Một phần của tài liệu Đồ án nhôm oxit hoạt tính (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w