Nhìn chung tại Long An (cũng như các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long), nước
ngẫm được tàng trữ trong các trâm tích Pleitoxen, Plioxen và Mioxen với bốn tầng
chứa như sau: tầng A ở độ sâu 50-130m; tầng B ở độ sâu 170-200m; tầng C: 250-
300m; tầng D ở độ sâu lớn hơn 450m.
Có nhiều nguồn nước ngầm mạch nông có thể được khai thác sử dụng với lưu
lượng nhỏ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình, các cụm gia đình vùng nông thôn thưa thớt, ví dụ như phần lớn diện tích của Đức Hoà, các xã Thạnh Trị, Bình
Hoà Tây, Tuyên Thạnh (Mộc Hóa), Hưng Điển (Vĩnh Hưng) có khả năng khai
thác nước ngọt nằm ở độ sâu 27-32m với hàm lượng sắt nhỏ, nước không bị nhiễm mặn và phèn. Ngược lại, có những vùng thậm chí với độ sâu lớn hơn 400m cũng không thể khai thác được nước ngọt sử dụng như một phần Tân Trụ ven sông Vàm
Cỏ Tây, vùng cửa sông huyện Cần Đước. 3.4.2.2.Chất lượng nước ngầm
Qua kết quả khảo sát điều tra và đánh giá chất lượng nước ngầm của Trung tâm
nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường tỉnh Long An cho thấy:
e pH: Hầu hết các giếng khoan ở huyện Cần Giuộc có pH rất thấp (3.0-6.3), và các giếng tập trung ở các huyện Cần Đước, Bến Lức, Đức Hoà pH cũng thấp, chỉ có một số giếng có pH đạt tiêu chuẩn cho phép. Các giếng khoan ở các
huyện còn lại có pH đạt tiêu chuẩn (TCVN 5944:1995 quy định pH từ 6.5-8.5).
————________ ________________
SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĨ
Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước
e Độ cứng: Phần lớn các giếng khoan ở huyện Cần Giuộc, Cần Đước và khu vực Thanh Vĩnh Đông (huyện Châu Thành) có độ cứng cao, ở một số giếng có độ
cứng vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5944:1995 quy định độ cứng 300- 500mg/1). độ cứng thấp nhất xuất hiện ở khu vực huyện Đức Hoà.
e Độ mặn: độ mặn xuất hiện cao ở một số giếng khoan trên địa bàn huyện Cần Đước, Cân Giuộc và xã Thuận Mỹ (huyện Châu Thành), một số giếng có độ mặn vượt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5944:1995 quy định độ mặn từ 200- 600ng/1). Độ mặn thấp nhất xuất hiện ở huyện Đức Hoà, Đức Huệ, một phần huyện Bến Lức, Châu Thành và thị xã Tân An.
e Sắt tổng: đa số các giếng nước ngầm trên địa bàn tỉnh Long An có nông độ sắt tổng cao, cần phải xử lý mới có thể sử dụng cho sinh hoạt, chỉ có các giếng Ở
khu vực thị xã Tân An và huyện Đức Hoà có nông độ sắt tổng thấp.
3.4.2.3.Tình hình khai thác nước ngầm
Theo số liệu báo cáo của Chỉ cục Quản lý nước và Công trình Thủy Lợi đang quản lý, và các số liệu thu thập từ công tác điều tra đã tiến hành. Tình hình khai thác
nước ngầm đến tháng 04/2003 như sau:
e Tổng số giếng khoan sâu là 3.776 giếng, với công suất khai thác là 108.823
mẺ/ngày.
e Tổng số giếng khoan nông là 36.998 giếng (chủ yếu ở 02 huyện Đức Hoà và
Đức Huệ), với công suất khai thác là 147.992 m”/ngày (trung bình
4m”/giếng/ngày).
Tổng công suất khai thác nước ngầm từ các giếng khoan sâu trên địa bàn tỉnh Long an hiện nay vào khoảng 110.000 mỶ/ngày đêm, khai thác tập trung chủ yếu
trong tầng N¿” là tầng nước tương đối nông so với khu vực (lý do là dễ khai thác,
chi phí thấp hơn so với khai thác trong các tầng dưới). Tính riêng trong tầng N7 thì
công suất khai thác là 63.585 mỶ/ngày đêm, tuy vẫn còn nhỏ hơn trữ lượng tiềm
F ———..———_____________—oEEE
SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĨ
GVHD: GV.KS. LẦM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước
Chương 3: Tổng quan về chất lượng nức
—______ on
năng nhưng đã vượt quá trữ lượng động của tầng chứa (40.430 m/ngày), dẫn đến
việc mực nước tĩnh của tầng chứa ngày càng hạ thấp (khu vực Bến Lức năm 1997
Hạ„= 4.0 — 6.0 m, hiện nay Ham= 10 — 13 mì).
Trong tỉnh, các khu vực sử dụng nguồn nước ngâm chủ yếu là: Đức Hoà, Bến Lức, Thị xã Tân an, Cần Đước, Cần Guộc, Châu Thành và có những nhận xét sau:
a.Khu vực Đức Hoà: tập trung ở các nhà máy sản xuất công nghiệp, nhu cầu sử
dụng nước tương đối lớn. Ở khu vực Đức Hoà Hạ, chất lượng nước giếng xấu (Cl'
= 600 ~ 800 mg/D, không đáp ứng được nhu cầu cung cấp nước trong sản xuất. Ở các khu vực khác, các nhà máy sử dụng nước giếng khoan nông, chất lượng nước tương đối tốt hơn, nhưng lưu lượng không đủ và không ổn định, trung bình mỗi nhà máy có từ 4 -5 giếng khoan nông. Ngoài ra, giếng khoan nông ở khu vực Đức
Hoà người dân còn sử dụng để tưới rau và sinh hoạt cho gia đình.
Theo kết quả quan trắc cho thấy: pH thấp, không đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngâm (TCVN 5944 — 1995). Các thông số về độ cứng, clorua và sắt thấp đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5944 - 1995). Tuy nhiên, hàm lượng sắt ở các
giếng khoan Trà Cú (6.3 mz/1) và Hậu Thạnh (10 mgï]) cao, vượt tiêu chuẩn cho phép.
b.Khu vực Bến Lức: hiện đang có các nhà máy sử dụng lượng nước ngầm lớn và
đều tập trung khai thác trong tầng N;', có độ sâu từ 190 — 240m, góp phần đáng kể trong vấn để hạ mực nước ngầm trong khu vực. Chất lượng nước trong khu vực không tốt lắm, nhiễm sắt cao (10 — 30 mg/1), cần phải qua khâu xử lý sắt mới sử
dụng được.
Các giếng khoan nhỏ đa số là do các hộ dân góp tiền lại hoặc do cá nhân làm
trạm cấp nước tập trung, cung cấp nước cho vài chục hộ hoặc vài trăm hộ, có xây
dựng bể lắng lọc, cung cấp nước cho từng hộ dân cư.
——_——————______________—. —_——=
SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ
Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước
Chương 3: Tổng quan về chất lượng ng ____________ "=
Mực nước tĩnh hiện nay trong khu vực thuộc huyện Bến Lức đang xuống sâu dần,
cụ thể như: tại huyện Bến Lức Hạạp; = 13 m, khu vực xã Long Hiệp Hạm = 12,5 m,
khu vực xã Mỹ Yên Hạm = Í 1 - 12 m.
Theo kết quả quan trắc, phân lớn các giếng khoan thuộc huyện Bến Lức có hàm
lượng sắt cao, vượt tiêu chuẩn Việt Nam quy định (TCVN 5944 - 1995), hàm lượng
clorua và độ cứng đều đạt tiêu chuẩn, riêng pH thấp ở một số giếng khoan thuộc
khu vực Lương Hoà, Phước Lợi và Nhựt Chánh không đạt tiêu chuẩn chất lượng
nước ngầm (TCVN 5944 - 1995).
c.Khu vực thị xã Tân An: các hộ dân tập trung khai thác tầng Nz7, một phần trong
tầng dưới N¿', mức độ khai thác tuy nhiều hơn những nơi khác, nhưng nếu tính
theo mật độ dân số và mức độ phát triển kinh tế - xã hội thì chưa phải là lớn. Các đơn vị khai thác nước mạnh trong khu vực là Công ty cấp nước Long An, Công ty liên doanh nước khoáng Lavie, nhà máy nước trái cây Delta và một số đơn vị khác. Các đơn vị nói trên đều khai thác tập trung trong tầng dưới N¿!, tâng có trữ lượng nước tương đối lớn, do đó chưa gây ảnh hưởng đáng kể đến trữ lượng của tâng chứa. Chất lượng nước trong khu vực thị xã Tân an tương đối tốt, hàm lượng sắt, độ cứng, Cl và pH đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm (TCVN 5944 - 1995), nước khai thác lên có thể sử dụng ngay, không cần qua xử lý.
d.Khu vực Cân Đước: có ba khu vực khai thác nước ngầm:
- Khu vực Long Trạch, Long Khê: là khu vực có nguồn nước đạt chất lượng tốt (pH = 6.2 — 6.5; Cl< 100 mg]; Fe = 0.05 — 1.0 mg/), độ sâu khai thác tương đối nông từ
190 ~ 220 m (tầng N;?), đây là vùng tập trung giếng khoan nhiều nhất, chiếm 45 % số giếng khoan của huyện.
- Khu vực Tân an, Tân Chánh, thị trấn Cần Đước, Phước Đông và một phần xã Long Hựu Đông, Long Hựu Tây: chất lượng nước tương đối tốt (pH = 6.5 — 7.0; CI
EE——————ễ---
SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ
GVHD: GV.KS. LÂM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước
= 300 — 500 mg/1; Fe = 0.1 mg/1), độ sâu khai thác từ 250 — 280 m, chủ yếu sử dụng cho mục đích sinh hoạt là chính.