SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm và đề xuất mô hình xử lý nước cấp tại huyện châu thành tỉnh long an (Trang 31 - 35)

GVHD: GV.KS. LÂM VĨNH SƠN

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

==——---—-.-Ố sáng trong nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp dưới nước, gây mất thẩm mỹ sáng trong nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp dưới nước, gây mất thẩm mỹ

khi sử dụng nước, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

3.2.2.Các chỉ tiêu hóa học 3.2.2.1.Độ cứng của nước

Độ cứng của nước là biểu thị hàm lượng muối Canxi và Magiê trong nước vì các ion này sẽ kết tủa với một số khoáng trong nướctạo thành cặn trong nổi hơi, bình

đun nước hoặc hệ thống dẫn nước. Nước cứng là do trong nước có chứa các cation Canxi hoặc Magiê. Các cation này thường có trong nước ngầm hoặc nước bể mặt chảy qua các khu vực có đá vôi. Có thể phân biệt thành 3 loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ cứng toàn phần.

Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn xà phòng, nấu thức ăn lâu chin, gây đóng cặn nổi hơi, giảm chất lượng sản phẩm...

3.2.2.2.Độ pH

Độ pH của nước được đặc trưng bởi nông độ ion H” trong nước. Trong thiên nhiên pH chỉ phối hâu hết các tiến trình sinh học trong nước, liên quan tính ăn mồn, tính

tan của nước, pH chỉ phối hầu hết các quá trình xử lý như: tạo bông, kết cợn, làm

mm, khử sắt, diệt khuẩn. 3.2.2.3.Độ kiểm

Độ kiểm trong nước tự nhiên là do các muối của axít yếu gây nên (có cả kiểm yếu

và kiểm mạnh). Độ kiểm trong nước cao có thể ảnh hưởng tới sự sống của các vi sinh vật trong nước, là nguyên nhân gây nên độ cứng của nước. Trong kiểm soát ô

nhiễm nước thì độ kiểm chỉ là chỉ tiêu cần biết để tính toán cho quá trình trung

hoà hoặc làm mềm nước, hoặc làm dung dịch đệm trung hoà axít sinh ra trong quá trình đông tụ.

3.2.2.4.Clo

==———————ễỄễễỄễỄễỄỄễỄễễỄễỄễỄễỄễễỄễ

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước =

Clorua là anion chính trong nước thiên nhiên và nước thải. Vị mặn của clorua thay

đổi tuỳ theo hàm lượng và thành phần hoá học của nước. Với mẫu nước chứa

250mgCI/ người ta đã có thể nhận ra vị mặn. Tuy nhiên khi nước có độ cứng cao, vị mặn lại khó nhận biết dù nước có chứa tới 1000mgCII. Các nguồn nước ngầm có hàm lượng clorua lên tới 500 — 1000mg/1 có thể gây bệnh thận.

3.2.2.5.Sắt

Trong nước ngầm, sắt thường tổn tại dưới dạng sắt (ID hoà tan của các muối bicacbônat, sunfat, clorua, đôi khi đưới dạng keo của axít humic hoặc keo silic.

Nước ngầm có hàm lượng sắt cao, đôi khi lên tới 30møg/1 hoặc cao hơn nữa. Nước

mặt chứa sắt (II) nhưng hàm lượng thường không cao. Việc tiến hành khử sắt chủ yếu đối với các nguồn nước ngầm. Khi trong nước có hàm lượng sắt > 0.3mg/1 sẽ

gây mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hư hỏng sản phẩm của

ngành dệt, giấy, phim ảnh và làm giảm tiết diện vận chuyển nước của đường ống.

3.2.2.6.Mangan

Trong nước ngầm, mangan thường ở dang mangan (I) nhưng với hàm lượng nhỏ hơn sắt rất nhiều. Với hàm lượng mangan >0.05mg/1 đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nước như sắt. Công nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước.

3.2.2.7.Các hợp chất của axit silic

Các hợp chất của axít silic thường gặp ở dạng keo hay 1on hoà tan trong nước.

Nồng độ axít silic trong nước cao gây khó khăn cho việc khử sắt. Trong nước cấp

cho nổi hơi áp lực cao, sự có mặt của hợp chất axít silic rất nguy hiểm do cặn

silicat lắng đọng trên thành nồi.

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ

GVHD: GV.KS. LÂM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

thì chứng tỏ nước mới bị ô nhiễm độc tới cá và các vi sinh vật. Nếu nước chứa nitơ dạng nitrit (ÑOz) là nước đã bị ô nhiễm một thời gian đài hơn. Nếu nước chứa chủ

yếu nitơ dạng nirat (NO) chứng tổ quá trình ôxy hoá đã kết thúc. 3.2.3.Các chỉ tiêu vi sinh

Trong nước thiên nhiên có rất nhiễu loại vi trùng và siêu vi trùng, trong đó có các loại vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm đó là: kiết lị, thương hàn, dịch tả, bại liệt... Việc xác định sự có mặt của các loại vi trùng gây bệnh này thường rất khó khăn

và mất nhiều thời gian. Do đó người ta áp dụng phương pháp xác định vi khuẩn đường ruột E.côli. Sự có mặt của E.côli chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẫn phân rác và có khả năng tổn tại các loại vi trùng gây bệnh. Số lượng vi khuẩn

E.côli tương ứng với số lượng vi trùng gây bệnh có trong nước. Việc xác định vi khuẩn E.côh đơn giản và nhanh chóng nên chúng được chọn làm vi khuẩn đặc trưng để xác định mức độ ô nhiễm vi trùng gây bệnh trong nước.

3.3.Chất lượng nước yêu cầu

3.3.1.Chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt

Theo tiêu chuẩn TCVN 5502 : 2003, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt phải đạt được những chỉ tiêu về lí hóa học và vi trùng như trong bảng 3.1

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Mức, không lớn hơn

1 2 3 4

1 |Màusắc mgí1 Pt 15

2_ |Mùi, vị - Không có mùi, vị lạ

3 | Độ đục NTU 5

4_ | Hàm lượng cặn không tan mgi 3

5 | Hàm lượng cặn sấy khô mg/1 1000 `

6 |ĐộpH - 6—8.5

7 |Hàm lượng oxy hoà tan, nh mgi 6

theooxy - g_ | Độ cứng, tính theo CaCO; mg/ 300 ==————————ễỄễỄễỄễỄễỄễỄễỄỄễỄễỄễễỄễỄễễễễễỄẼễễễE___ SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĩ MSSV: 10107065 Trang 22

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

==———ễEễ:ï--- cờ ——————Ốn

9_ | Hàm lượng nitrat, tính theo nitơ mgi 10.0 10 | Hàm lượng nitrit, tính theo nitơ mgi 1.0

11 |Hàm lượng amoniac, tính theo mg 3

12 |mitơ

13 | Hàm lượng Sunfua hyđrô mgi1 0.05

14 | Hàm lượng chì mg/1 0.01

14 | Hàm lượng acsen mgiñ 0.01

16 | Hàm lượng đồng mg/1 1.0

17 | Hàm lượng kẽm mgï 3.0

18 | Hàm lượng sắt tổng mg 0.5

19_ | Hàm lượng mangan mgi 0.5

20_ | Hàm lượng florua mgi 0.7— 1.5

21 | Hàm lượng clorua mgi1 250

22_ | Hàm lượng nhôm mg 0.5

23 | Hàm lượng thủy ngân mg/1 0.001

24_ | Hàm lượng crôm (mg/l) mgi1 0.05

2s_ | Hàm lượng xyanua (mg/) mgi1 0.07

26 | Dẫn xuất phênôI (mg/) mgi1 0.01

27 |Benzen mg/ 0.01

28 | Dầu mỏ và các hợp chất dầu mỏ mg/l 0.1

2o_ | Hàm lượng thuốc trừ sâu lân hữu mg/l 0.01

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm và đề xuất mô hình xử lý nước cấp tại huyện châu thành tỉnh long an (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)