Đa truy nhập theo thời gian (TDMA)

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật điều khiển, vận hành, duy trì vị trí và tư thế của vệ tinh trên quĩ đạo địa tĩnh (Trang 37 - 39)

đa truy nhập theo thời gian TDMA là phương pháp cho phép nhiều sóng mang trạm mặt ựất dùng chung một bộ phát ựáp vệ tinh nhưng tại các thời ựiểm khác nhau, tại một thời ựiểm chỉ có một trạm mặt ựất sử dụng bộ phát ựáp, nói cách khác là các trạm mặt ựất luân phiên nhau truy nhập vệ tinh. Muốn vậy, hệ thống TDMA phải ựịnh ra một khung thời gian gọi là khung TDMA, khung này ựược chia thành các khoảng thời gian nhỏ gọi là khe thời gian và thông tin của mỗi trạm mặt ựất chỉ ựược truyền ựi trong khe thời gian ựược ấn ựịnh cho trạm mặt ựất ựó. Trong hệ thống TDMA, các trạm mặt ựất tuần tự gửi thông tin ựi dưới dạng các cụm tắn hiệu (burst: là một cụm tắn hiệu số ựã ựược ựiều chế hoặc chưa ựược ựiều chế) vì thế TDMA chỉ phù hợp với thông tin dạng số. Hình 1.9 mô tả nguyên lý TDMẠ

Hình 1.9. Nguyên lý TDMẠ

để các burst tắn hiệu từ các trạm mặt ựất truyền ựi một cách tuần tự thì cần phải có sự phối hợp ựồng bộ giữa các trạm mặt ựất với nhaụ để làm ựiều ựó, người ta sử dụng một số bắt ựặc biệt làm nhiệm vụ ựồng bộ gọi là các bắt tham chiếu, các khối bắt ựồng bộ này ựược trạm ựiều khiển trung tâm tạo ra và

mặt ựất lần lượt phát ựi các tắn hiệu của mình. Hết một lượt tới các khối bắt tham chiếu tiếp theọ Khoảng cách giữa các khối bắt tham chiếu gọi là một khung. Một khung bao gồm các bắt tham chiếu ựể ựồng bộ và các bắt tắn hiệu có ắch. Các trạm mặt ựất căn cứ vào khối bắt tham chiếu ựể xác ựịnh vị trắ của các bắt tắn hiệu của mình trong khung. Cũng giống như FDMA, trong TDMA khi chia thời gian ra thành các khe thời gian con thì cũng cần các khe thời gian ựể bảo vệ, các khe này gọi là khe thời gian bảo vệ, các khe bảo vệ này nhằm tránh việc va chạm dữ liệu ở các khe khác nhau ở phần phát và ựể tạo thuận lợi cho việc phân tách khe thời gian ở phắa thụ

Hệ thống TDMA có ưu ựiểm là:

Tất cả các trạm mặt ựất ựều thu và phát trên cùng một tần số do vậy không cần phải khống chế công suất phát của trạm mặt ựất.

-Tại mỗi thời ựiểm, bộ phát ựáp vệ tinh chỉ khuếch ựại một sóng mang trong toàn bộ băng tần nên không có hiện tượng xuyên ựiều chế và vì thế công suất vệ tinh không cần giảm ựể chống lại hiện tượng ựó.

-Linh hoạt hơn FDMA khi cần thay ựổi cấu hình vì các tham số tốc ựộ bắt của các khối bắt và ựộ dài của các khối bắt có thể thay ựổi ựược tùy thuộc vào lưu lượng thông tin ở mỗi trạm mặt ựất.

Hệ thống TDMA có các nhược ựiểm sau:

- Hệ thống yêu cầu có sự ựồng bộ thời gian giữa các trạm mặt ựất. Trường hợp có 1 trạm có sự cố và không ựiều khiển ựược quá trình phát ựúng vào khe thời gian ựã ựịnh của nó thì nó ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống.

- Do tốc ựộ bắt dữ liệu RT ở TDMA lớn hơn FDMA nên công suất phát yêu cầu với các trạm mặt ựất cao hơn FDMẠ

Một phần của tài liệu nghiên cứu kỹ thuật điều khiển, vận hành, duy trì vị trí và tư thế của vệ tinh trên quĩ đạo địa tĩnh (Trang 37 - 39)