5. Hạch toán khấu hao tài sản cố định:
5.2 Các phơng pháp tính khấu hao:
Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao thích hợp cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, trớc hết nó góp phần bảo tồn vốn cố định tránh hao mòn vô hình một cách hữu hiệu và góp phần xác định giá thành một cách chính xác. Tránh đợc hiện tợng lãi giả lỗ thật đang còn tồn tại ở các doanh nghiệp.
• Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:
Phơng pháp này còn gọi là phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng hay ph- ơng pháp tuyến tính. Theo phơng pháp này, mức khấu hao hàng năm là bằng nhau và đ- ợc xác định nh sau: sd KH T NG M =
Trong đó: MKH mức khấu hao hàng năm. Tsd thời gian sử dụng ớc tính. NG la nguyên giá tài sản cố định.
* Phơng pháp khấu hao nhanh.
Đây là phơng pháp đa lại số khấu hao rất lớn không những năm đầu của thời gian hửu dụng càng về những năm sau mức khấu hao càng giảm dần, theo phơng pháp này bao gồm:
* Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:
Đây là phơng pháp khấu hao gia tốc nhng mức khấu hàng năm sẽ khác nhau theo chiều hớng giảm dần và đợc xác định nh sau:
Mk(t) = TKHì GCL(t).
TKH là tỷ lệ khấu hao.
GCL(t) là giá trị còn lại của tài sản cố định năm thứ t.
Tỷ lệ khấu hao này luôn lớn hơn tỷ lệ khấu hao tính trong phơng pháp khấu hao đờng thẳng và thờng đợc xác định nh sau:
TKH = tỷ lệ khấu hao đờng thằng ì Tài sản cố định. Tỷ lệ khấu hao thờng = 1
Thời gian sử dụng
* Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm:
Theo phơng pháp này mức khấu hao đợc tính nh sau:
Mk(t) = TKHì NG.
Trong đó: MK(t) là mức khấu hao năm thứ t. TKH là tỷ lệ khấu hao.
NG là Nguyên giá tài sản cố định.
Tỷ lệ khấu hao của phơng pháp này không cố định hàng năm và sẽ thay đổi theo chiều hớng giảm dần và đợc tính
TKH = Số năm còn lại kế từ năm thứ t đến hết thời gian sử dụng của TSCD. Tổng các số của các số có thứ tự từ 1 đến số hạng bằng thời gian sử dụng của
TSCD.
* Phơng pháp khấu hao theo sản lợng:
Phơng pháp này mức khấu hao mỗi năm là thay đổi tuỳ thuộc vào sản lợng sản phẩm sản xuât ra bởi tài sản đó nhng số tiến khấu hao đợc cố định cho một đơn vị sản phẩm đầu ra đợc tạo bởi sản phẩm đó.
Mức khấu hao tính cho một = Nguyên giá tài sản cố định đơn vị sản phẩm Tổng sản phẩm dự kiến
Mức khấu hao = Số lợng sản phẩm ì mức khấu hao tính Thực hiện (năm) cho một đơn vị sản phẩm 6. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định
Tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài và đợc cầu thành bởi nhiều bộ phận chi tiết khác nhau khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh các bộ phận chi tiết cấu thành tài sản cố định bị hao mòn h hỏng. Do vậy để khôi phục năng lực hoạt động bình thờng của tài sản cố định để đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những chi tiết bộ phận của tài sản cố định bị hao mòn h hỏng ảnh hởng đến hoạt động của tài sản cố định. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài với phơng thức sửa chữa thờng xuyên, sữa chữa lớn hay sữa chữa nâng cấp tài sản cố định.
• Trờng hợp sửa chữa thờng xuyên:
Đây là hình thức sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dỡng thờng xuyên tài sản cố định, kỷ thuật sửa chữa đơn giản, thời gian sữa chữa diễn ra ngắn và chi phí sửa chữa phát sinh thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng hợp chi phí của doanh nghiệp. Do đó chi phí phát sinh đến đâu đợc tập hợp vào chi phí kinh doanh đến đó. Có thể khái quát hạch toán sửa chữa thờng xuyên tài sản cố định trên sơ đồ sau:
(Tại doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng phát khấu trừ)
TK 152, 334, 111 TK 627, 641, 642 Chi phí sửa chữa (DN tự làm)
TK 133
TK 111, 112 TK 331
Thanh toán tiền sửa chữa VAT đợc khấu trừ khi thuê ngoài
Thuê ngoài s/c TSCĐ
Nếu vậy, việc sửa chữa do doanh nghiệp tự làm chi phí sửa chữa đợc tập hợp nh sau:
Nợ các TK liên quan 627, 641, 642
Có các TK chi phí 111, 112, 152, 214, 334,...
- Trờng hợp thuê ngoài:
Nợ TK liên quan 627, 641, 642...
Nợ TK 133 (1331) thuế VAT đợc khấu trừ Có TK chi phí 111, 112, 331
* Trờng hợp sửa chữa lớn và sử chữa nâng cầp tài sản cố định
- Sửa chữa lớn tài sản cố định là hình thức sửa chữa có tính chất khôi phục năng lực hoạt động của tài sản cố định, kỷ thuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và chi phí sửa chữa phát sinh thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của
doanh nghiệp đó có dự kiến lập dự toán, vì vây sẽ tiến hành trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh theo d toán. đôi khi việc sửa chữa lớn tài sản cố dịnh đợc thực hiện ngoài kế hạch, do tài sản cố định bị hỏng bất thờng ngoài dự kiến của doanh nghiệp. Trong trờng hợp này, chi phí sửa chữa phải phân bổ vào chi phí kinh doanh của các kỳ sau khi sữa chữa hoàn thành .
- Sửa chữa nâng cấp tài sản cố định là hình thức sửa chữa có tính chất tăng thêm năng lực hoạt động hoặc kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định. Bản chất của việc sửa chữa nâng cấp tài sản cố định là một hoạt động xây dựng cơ bản, bổ sung vì vậy chi phí sửa chữa là chi phí đầu t xây dựng cơ bản bổ sung và đợc dịch chuyển vào nguyên giá tài sản cố định.
- Hạch toán sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp. + Tập hợp chi phí sửa chữa:
Nếu thuê ngoài: khi hoàn thành công trình sửa chữa, bàn giao, phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho ngời thầu sửa chữa.
Nợ TK 241 (2413) Nợ TK 133
Có TK 331
Nếu doanh nghiệp tự làm: tập hợp chi phí sửa chữa thực tế chia ra theo từng công trình.
Nợ TK 241 (2413)
Có TK chi phí 111, 112, 152, 214, 334, 338,... + Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hoàn thành.
- Trờng hợp sửa chữa nâng cấp, kéo dài tuổi thọ Nợ TK 211
Có TK 2413
- Trờng hợp sửa chữa mang tính phục hồi, tiến hành theo kế hoạch: kết chuyển vào chi phí phải trả.
Nợ TK 335
Có TK 2413
- Trờng hợp sửa chữa mang tính phục hồi, tiến hành ngoài kế hoạch, giá thành sửa chữa kết chuyển vào chi phí trả trớc:
Nợ TK 1421
Phần hai
Tình hình thực tế về công tác tổ chức tài sản cố định ở xí nghiệp.