nay ở Việt Nam
1.2.3.1. Đo vẽ chi tiết
Với quy trỡnh hiện nay, do quy định phõn mảnh bản đồ địa chớnh nờn việc đo chi tiết thực hiện đo đạc phủ trựm toàn khu đo. Tất cả cỏc số liệu đo được chuyển vẽ trờn mỏy vi tớnh bằng cỏc phần mềm chuyờn dụng rồi sử dụng cỏc bản vẽ sơ họa hoặc ghi chỳ để thành lập bản đồ tổng thể. Quy trỡnh đo vẽ như vậy, khụng thể chuyờn mụn húa cụng việc ngoại nghiệp và nội nghiệp mà bắt buộc người vẽ phải là người trực tiếp ở ngoại nghiệp. Với cụng nghệ thụng tin hiện nay, việc chuyển dữ liệu qua mạng ở hầu hết cỏc địa phương về trung tõm xử lý đều thực hiện được. Do đú, khụng chuyờn mụn húa cụng việc nội nghiệp và ngoại nghiệp là một nhược điểm của quy trỡnh đo vẽ thành lập bản đồ số hiện nay.
1.2.3.2. Biờn tập bản đồ
Quỏ trỡnh biờn tập bản đồ địa chớnh gồm cỏc bước: - Tạo bản đồ tổng thể khu đo
- Tạo sơ đồ phõn mảnh và tạo tờ bản đồ địa chớnh - Biờn tập tờ bản đồ địa chớnh
a. Tạo bản đồ tổng thể khu đo
Với cỏc thiết bị đo đạc, tiến hành xỏc định chớnh xỏc vị trớ cỏc đối tượng nội dung bản đồ địa chớnh. Quỏ trỡnh này được thực hiện bởi một hoặc nhiều tổ đo khỏc nhau tựy thuộc vào quy mụ của khu vực đo vẽ và thời gian yờu cầu hoàn thành.
Với mỗi số liệu đo hàng ngày phải chuyển vẽ lờn phần mềm ứng dụng đồ họa như Autocad hoặc Microstation. Tiến hành nối cỏc điểm chi tiết theo thụng tin trực quan đó được thu thập. Quỏ trỡnh này phải được thực hiện ngay sau khi đo hết một ngày để tận dụng thờm khả năng ghi nhớ của cỏc thành viờn tổ đo. Kết quả, cú được bản vẽ của từng ngày đo và từng tổ đo khỏc nhau. Tiến hành ghộp tất cả cỏc bản vẽ này sẽ được bản đồ tổng thể khu đo. Quỏ trỡnh này hiện nay thường sử dụng cỏc phần mềm chuyờn dụng khỏc nhau tựy vào loại mỏy đo và đơn vị sản xuất đồng thời sử dụng phần mềm Autocad hoặc Microstation để làm nền đồ họa.
Từ bản đồ tổng thể, tiến hành đối soỏt, sửa chữa triệt để những sai sút sau đú thu thập cỏc thụng tin địa chớnh ban đầu. Cỏc thụng tin này thường được nhập vào bản vẽ số dưới dạng văn bản (Text). Kết quả của quỏ trỡnh này được một bản vẽ tổng thể khu đo cú chứa cỏc thụng tin địa chớnh ban đầu. Bản vẽ này cần được phõn lớp theo chuẩn phõn lớp bản đồ địa chớnh quy định. Với quy định hiện nay, chuẩn phõn lớp thụng tin cỏc đối tượng nội dung bản đồ địa chớnh (phụ lục 18-thụng tư 25/2013/TT-BTNMT) theo cỏc Level từ 1 đến 63 của Microstation nờn bản vẽ tổng thể được chuyển về Microstation để thực hiện bước tiếp theo. Tiến hành tỡm sửa hết lỗi khộp kớn trờn bản đồ tổng thể khu đo rồi tạo mụ hỡnh Topo. Đõy là một bước cần thiết để làm cơ sở phõn mảnh bản đồ địa chớnh.
b. Tạo sơ đồ phõn mảnh và tạo tờ bản đồ địa chớnh
Việc chia mảnh bản đồ địa chớnh thực hiện theo phương phỏp chia mặt phẳng chiếu thành cỏc ụ vuụng cú kớch thước tựy thuộc tỷ lệ bản đồ thành lập. Tỷ lệ bản đồ địa chớnh nhỏ nhất theo quy định hiện nay là 1/10000 và lớn nhất là 1/200. Số hiệu mảnh bản đồ địa chớnh trờn một khu đo khụng được trựng nhau. Nếu khu đo cú nhiều tỷ lệ bản đồ cần thành lập, tiến hành chia và đỏnh
số mảnh bản đồ tỷ lệ nhỏ trước. Lỳc này, ta được sơ đồ phõn mảnh trờn toàn khu đo.
Sau khi tạo bảng chắp, tiến hành tạo cỏc tờ bản đồ địa chớnh thành cỏc bản vẽ riờng biệt. Cỏc thửa đất bị đường biờn ụ vuụng tờ bản đồ (khung trong) cắt qua được lấy theo nguyờn tắc: thửa đất nằm trờn tờ bản đồ chứa phần lớn diện tớch trừ trường hợp mở rộng khung theo quy định ở ranh giới của khu đo hay đường địa giới hành chớnh để hạn chế số mảnh bản đồ tăng thờm.
Một nhược điểm lớn của quy trỡnh mang tớnh hệ thống là cỏch phõn mảnh bản đồ. Trong giai đoạn đầu thành lập bản đồ số địa chớnh (Quy phạm tạm thời 1996 của Tổng cục địa chớnh [29]) cỏc mảnh bản đồ địa chớnh được chia theo tọa độ địa lý giống như bản đồ địa hỡnh với mục đớch ghộp nối và quản lý thụng tin địa chớnh và địa hỡnh trờn cựng một tờ bản đồ. Sau đú, từ quy phạm 1999 [30] đến nay (thụng tư 25/2014/TT-BTNMT) quy định chia mặt phẳng chiếu của khu đo thành thành cỏc ụ vuụng gọi là cỏc mảnh bản đồ địa chớnh theo tọa độ vuụng gúc và từ đú gắn số hiệu của mảnh bản đồ. Cỏch chia mảnh này dựng để chia nhỏ bản đồ tổng thể khu đo thành cỏc bản đồ nhỏ hơn để quản lý, xỏc định đồng thời xỏc định giỏ trị đơn trị cho cỏc thửa đất: mó thửa đất=MX.SB.ST [2] mới chỉ thỏa món yờu cầu về tớnh đơn trị của hệ thống tham chiếu thửa đất.
Với cỏch chia mảnh như hiện nay, nhiều yờu cầu của hệ thống tham chiếu thửa đất khỏc khụng thỏa món và mối quan hệ liền kề giữa cỏc thửa đất bị phỏ vỡ, cụ thể:
Tớnh dễ tỡm của thửa đất bị mất do cỏch chia mảnh khụng theo phõn cấp hành chớnh đến cỏc thụn, xúm, xứ đồng;
Bản chất đối tượng bị phỏ vỡ do bị chia cắt bởi cỏc ranh giới chia mảnh;
Đối với khu vực đo vẽ nhiều tỉ lệ khỏc nhau thỡ việc phõn mảnh hết sức phức tạp cả về việc đo đạc lẫn kỹ thuật thể hiện, nhất là khi khu vực chứa nhiều tỉ lệ đo vẽ nằm ở ranh giới chia mảnh;
Cỏc thửa đất ở biờn tờ bản đồ bị mất mối quan hệ liền kề: cú nhiều thửa đất để tham chiếu cần phải ghộp nhiều tờ bản đồ xung quanh, thậm chớ cú những thửa đất lớn khụng thể thể hiện được trong một tờ bản đồ; Khả năng bảo trỡ kộm, chẳng hạn, ở một số nơi hệ thống bản đồ địa
chớnh số được thành lập tốn kộm nhiều thời gian và kinh phớ nhưng hệ thống bản đồ này do khụng được cập nhật thường xuyờn nờn khú cú thể sử dụng để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và vẫn phải sử dụng cỏc bản vẽ đo đạc đơn lẻ để cấp GCNQSDĐ;
Khi chuyển đổi hệ tọa độ bản đồ hoặc cú thay đổi về số liệu tọa độ gốc, toàn bộ cỏc mảnh bản đồ bị phõn chia lại, khi đú cỏc thửa đất khụng cũn bảo toàn được thụng tin thuộc tớnh. Vấn đề này đó được phõn tớch trong [25].
Bờn cạnh đú, việc quản lý thửa đất theo cỏc tờ bản đồ đũi hỏi quỏ trỡnh đo đạc phải hoàn thiện mới tiến hành phõn chia được cỏc mảnh bản đồ để biờn tập riờng sau đú mới xỏc định được số hiệu thửa đất để lập hồ sơ thửa đất. Đõy là một bất cập lớn trong quỏ trỡnh thành lập hồ sơ và làm giảm hiệu quả cụng việc một cỏch rừ rệt, khụng tận dụng được khả năng làm việc song song giữa xõy dựng bản đồ và hồ sơ địa chớnh.
c. Biờn tập tờ bản đồ địa chớnh
Cỏc bước biờn tập một tờ bản đồ địa chớnh:
- Tỡm sửa lỗi khộp kớn thửa đất trờn tờ bản đồ địa chớnh - Tạo mụ hỡnh Topo cho cỏc lớp thụng tin thành tạo thửa đất; - Đỏnh số thửa;
- Biờn tập nhón thửa;
- Tạo khung và biờn tập khung bản đồ địa chớnh.
Quỏ trỡnh này một số bước được làm bằng mụ đun chuyờn dụng. Hiện nay ở nhiều cơ sở sản xuất thường sử dụng mụ đun Famis hoặc TMV-Map chạy trờn nền Microstation.
Với việc sử dụng cỏc mụ đun chạy trờn cỏc nền đồ họa nước ngoài dẫn đến nhiều vấn đề khụng thể chủ động giải quyết theo hướng thay đổi mềm dẻo, khú cập nhật, khú quản lý đặc biệt ở Việt Nam rất hay thay đổi cỏc quy định kỹ thuật về cụng tỏc thành lập bản đồ địa chớnh.
1.2.3.3. Quản lý dữ liệu phục vụ xõy dựng ứng dụng bản đồ số địa chớnh
Việc xõy dựng cơ sở dữ liệu địa chớnh và đo đạc thành lập bản đồ địa chớnh hiện nay đang sử dụng hai hệ thống riờng biệt nờn khú quản lý và cập nhật. Mỗi hệ thống cú khuụn dạng dữ liệu khỏc nhau, chớnh vỡ vậy, phải chuyển đổi dữ liệu bản đồ từ khuụn dạng này sang khuụn dạng khỏc. Việc chuyển đổi dữ liệu dẫn đến dữ liệu cú thể khụng được đầy đủ. Khi cú một thay đổi nhỏ về thụng tin một thửa đất sẽ phải tốn nhiều thời gian để cập nhật dữ liệu đồng thời trờn cả hai hệ thống và đũi hỏi những người cú kỹ thuật cao mới làm được điều này, trong khi đú việc biến động đất đai và cập nhật thụng tin đất đai là một việc diễn ra thường xuyờn.
a. Quản lý dữ liệu
Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chớnh lưu trong 2 dạng file: - File đồ hoạ *.DGN của Microstation;
- File *.POL lưu trữ mối quan hệ Topo của cỏc đối tượng vựng đồng thời lưu trữ cả dữ liệu thuộc tớnh của chỳng.
Đối tượng dạng vựng quan trọng nhất của bản đồ địa chớnh cũng như hồ sơ địa chớnh là thửa đất. Mỗi một thửa đất cú một nhón thửa dưới dạng một
kớ hiệu. Nhón thửa này dựng để liờn kết thửa đất với dữ liệu thuộc tớnh và cỏc phộp tra cứu theo thửa đất đều được chọn theo nhón này.
Hỡnh dưới đõy mụ tả kiểu lưu trữ mụ hỡnh Topo trong cỏc mụ đun biờn tập bản đồ địa chớnh hiện nay ở Việt Nam [32].
b. Chuẩn dữ liệu địa chớnh
Trong cỏc quy định kỹ thuật thành lập bản đồ địa chớnh phần biờn tập bản đồ, mặc dầu đó cú những quy định cụ thể về phõn loại đối tượng, phõn lớp thụng tin và thuộc tớnh của đối tượng (khuụn dạng DGN của Microstation), sau đú chuẩn dữ liệu địa chớnh theo thụng tư 17/2010/TT- BTNMT yờu cầu "Chuẩn định dạng dữ liệu sử dụng trong trao đổi, phõn phối dữ liệu địa chớnh được ỏp dụng theo ngụn ngữ định dạng địa lý (GML- Geography Markup Language); chuẩn định dạng siờu dữ liệu sử dụng trong trao đổi, phõn phối siờu dữ liệu địa chớnh được ỏp dụng theo ngụn ngữ định dạng mở rộng (XML-eXtensible Markup Language)" (Điều 9. Trao đổi, phõn phối dữ liệu và siờu dữ liệu địa chớnh - mục 2) [3]. Mụ hỡnh dữ liệu Topo cho
116
Chỉ số liên kết Đường ranh giới thửa (Line, Line string lưu trong file DGN)
Cặp XY
21
Chỉ số liên kêt Điểm nhãn thửa ( Cell lưu trong file DG N)
X,Y 5 10 21 Đường Điểm nhãn Chỉ số thửa 21 Chỉ số đường Thửa đất (M ô tả trong file PO L) Danh sách đường 145 116,145 x-axis y-axis
đối tượng thửa đất dựa trờn cơ sở mụ hỡnh cấu trỳc dữ liệu danh sỏch cạnh liờn kết kộp (DCEL) [33]. Tuy nhiờn, cỏc quy định kỹ thuật thành lập bản đồ địa chớnh ở Việt Nam lại thay đổi liờn tục làm cho việc xõy dựng và chuẩn húa dữ liệu địa chớnh gặp nhiều khú khăn.
1.2.3.4. Vấn đề thay đổi quy định kỹ thuật
Từ khi thành lập bản đồ số đến nay, cỏc văn bản quy định kỹ thuật về cụng tỏc thành lập bản đồ số địa chớnh đó thay đổi khỏ nhiều. Đầu tiờn là Quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh tạm thời năm 1996 [29], tiếp đến là Quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh năm 1999 [30], Quy phạm thành lập bản đồ địa chớnh năm 2008 [2], Thụng tư 21/2011/TT-BTNMT năm 2011 [4], Thụng tư 55/2013/TT-BTNMT năm 2013 [5], Thụng tư 25/2014/TT-BTNMT năm 2014 [8]. Ngoài ra, cũn cú cỏc văn bản kỹ thuật khỏc liờn quan đến cụng tỏc thành lập bản đồ số địa chớnh như Thụng tư 973/2001/TT-TCĐC, Luật đất đai 2003 [22], Luật đất đai 2013 [23], thụng tư 23/2014/TT-BTNMT năm 2014 [6], thụng tư 24/2014/TT-BTNMT năm 2014 [7]...
Cỏc thay đổi lớn bao gồm: thay đổi hệ tọa độ từ hệ tọa độ HN72 sang hệ tọa độ VN2000 [31]; thay đổi mó loại đất trờn bản đồ địa chớnh [2], [8], [9], [10], [23]; thay đổi kinh tuyến trục địa phương [2]; thay đổi thụng số đơn vị đo (Working Units) [8]; thay đổi tọa độ điểm trung tõm làm việc [8]; thay đổi hồ sơ kỹ thuật thửa đất [4]...
Trong cỏc thay đổi đú, cú những thay đổi làm phỏ vỡ hệ thống bản đồ đó thành lập cũ làm cho tọa độ cỏc đối tượng trờn bản đồ thay đổi hoàn toàn. Chớnh vỡ vậy, khi phõn mảnh bản đồ theo quy định kỹ thuật hiện hành cỏc thửa đất sẽ khụng bảo toàn được thụng tin, cỏc bản đồ được thành lập qua cỏc thời kỳ thay đổi đú sẽ khụng thể ghộp nối với nhau trong cựng một hệ thống.