Những kết quả đạt được và những hạn chế của đội ngũ luật sư trong hoạt động tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của luật sư trong tố tụng hình sự (Trang 56 - 65)

trong hoạt động tố tụng hỡnh sự

Hiện nay, tớnh đến năm 2008, toàn quốc mới cú khoảng 5000 luật sư, trong đú cú hơn 3000 luật sư chớnh thức và gần 2000 luật sư tập sự. Tuy nhiờn cũng phải thừa nhận, trong những năm gần đõy, đội ngũ luật sư khụng ngừng tăng lờn về số lượng và chất lượng. Vớ dụ, nếu tớnh đến 2001 (thời điểm ban hành Phỏp lệnh luật sư), cả nước cú 2.100 luật sư, trong đú cú 1.274 luật sư chuyờn trỏch và 826 luật sư kiờm nhiệm. Đến năm 2006 (thời điểm ban hành Luật luật sư), cả nước cú 4.028 luật sư, trong đú cú 2.400 luật sư chớnh thức, 1.628 luật sư tập sự.

Tớnh đến thời điểm năm 2008, trờn phạm vi cả nước cú 26 tổ chức luật sư nước ngoài đặt 37 chi nhỏnh tại Việt Nam (trong đú cú 18 chi nhỏnh tại TP Hồ Chớ Minh và 19 chi nhỏnh tại TP Hà Nội). Số lượng luật sư nước ngoài được cấp giấy phộp hoạt động tại Việt Nam là 79 người. Trong thời gian qua, cỏc luật sư nước ngoài đó cú những đúng gúp tớch cực trong việc tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi, thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, gúp phần hỡnh thành và phỏt triển thị trường dịch vụ phỏp lý Việt Nam, hỗ trợ tớch cực cho cỏc hoạt động kinh doanh, đầu tư, thương mại. Cỏc chi nhỏnh văn phũng luật sư nước ngoài đó cú quan hệ chặt chẽ với tổ chức hành nghề tư vấn phỏp

luật của Việt Nam. Trong một số vụ ỏn hỡnh sự liờn quan đến người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam đó cú luật sư nước ngoài làm nhiệm vụ bào chữa.

Mặc dự trỡnh độ, năng lực của luật sư nước ta cũn hạn chế về nhiều mặt, nhưng trong khoảng 4 năm gần đõy (2001 - 2005), đội ngũ luật sư đó tham gia bào chữa trong 28.270 vụ ỏn hỡnh sự. Tớnh trung bỡnh mỗi năm, luật sư tham gia bào chữa khoảng 7.067 vụ ỏn hỡnh sự. Trong những năm gần đõy, số lượng luật sư tham gia bào chữa cú cao hơn, nhưng chưa phản ỏnh được chớnh xỏc vai trũ, vị trớ, tầm quan trọng của luật sư trong xó hội khi mà mỗi năm, cỏc cơ quan tố tụng hỡnh sự khởi tố, điều tra, xột xử khoảng từ 55.000 đến 60.000 vụ ỏn hỡnh sự. Sở dĩ cú tỡnh trạng trờn là do: người dõn Việt Nam núi chung, và những người tham gia tố tụng hỡnh sự núi riờng chưa cú thúi quen nhờ luật sư bào chữa. Trong thực tế, cú những người tham gia tố tụng biết được tầm quan trọng của luật sư cú thể giỳp mỡnh bào chữa, nhưng lại khụng cú tiền để nhờ luật sư hoặc lo sợ tốn kộm khi mời luật sư bào chữa làm người bào chữa. Theo số liệu do bà Tạ Thị Minh Lý, Cục trưởng Cục trợ giỳp phỏp lý, thỡ hơn 70% phiờn toà khụng cú luật sư tham gia trong đú bao gồm cả phiờn toà hỡnh sự. Nguyờn nhõn là số vụ ỏn nhiều, trong khi đú số luật sư hành nghề thỡ ớt; đối tượng phải ra hầu toà thường là nghốo hoặc chưa tin cậy luật sư. Cú rất ớt luật sư tham gia phiờn toà cấp huyện. Số vụ ỏn hỡnh sự cú luật sư tham gia bào chữa chiếm tỷ lệ hết sức khiờm tốn, chỉ chiếm khoảng 10% so với tổng số vụ ỏn mà toà ỏn đó xột xử và chủ yếu là bào chữa theo yờu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự. Vớ dụ, trong 6 thỏng đầu năm 2000 cú 5.120 vụ ỏn hỡnh sự cú luật sư tham gia thỡ trong đú cú 2.623 vụ cú luật sư bào chữa chỉ định do toà ỏn mời, chiếm 51,2%.

Đa số luật sư cú tinh thần trỏch nhiệm cao trước khỏch hàng và trước phỏp luật, thận trọng, tỷ mỉ, chuẩn bị luận cứ bào chữa, nhất là trong cỏc vụ ỏn lớn như vụ Năm Cam (TP Hồ Chớ Minh), Ló Thị Kim Oanh (TP Hà Nội),

Nguyễn Thị Thoa (Thỏi Bỡnh chiếm đoạt thuế giỏ trị gia tăng) v.v… . Nhận xột chung của Bộ tư phỏp về hoạt động của luật sư trong nhiều vụ ỏn khụng chỉ đảm bảo tốt hơn quyền lợi của bị can, bị cỏo, đương sự trong vụ ỏn hỡnh sự, mà cũn giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phỏt hiện, sửa chữa những thiếu sút, làm rừ sự thật khỏch quan, gúp phần bảo đảm điều tra, xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Cú thể

khỏi quỏt hoạt động của luật sư trong tố tụng hỡnh sự bằng những nhận xột sau đõy:

Thứ nhất, mặc dự số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú luật sư tham gia bào

chữa cũn chiếm tỷ lệ khiờn tốn, nhưng số vụ ỏn hỡnh sự cú luật sư tham gia do bị can, bị cỏo hoặc gia đỡnh họ mời đang cú xu hướng tăng dần lờn trong những năm gần đõy, nhất là tại cỏc thành phố lớn trong cả nước, đặc biệt là thành phố Hà Nội và Hồ Chớ Minh. Qua nghiờn cứu cho thấy, việc khụng mời luật sư tham gia bào chữa chủ yếu xảy ra tại cỏc tỉnh. Cũn tại cỏc thành phố, người tham gia tố tụng hỡnh sự luụn mong muốn cú luật sư bào chữa.

Thứ hai, trong số cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú luật sư bào chữa tham gia cú hơn

50% cỏc vụ mà đề nghị của luật sư được cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận như đề nghị giảm mức phạt; đề nghị thay đổi hoặc huỷ bỏ biện phỏp ngăn chặn; đề nghị đũi tội danh nhẹ hơn; đề nghị tuyờn bố vụ tội; đề nghị miễn trỏch nhiệm hỡnh sự v.v… .

Thứ ba, mặc dự cũn cú những khú khăn nhất định, nhưng sự tham gia

của luật sư bào chữa trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự đó gúp phần khụng nhỏ vào việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo, giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được khỏch quan, toàn diện và đầy đủ.

Thứ tư, sự tham gia của luật sư bào chữa đó giỳp cho việc khắc phục

được những vi phạm tố tụng, bảo đảm cho việc xột xử của toà ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật; loại trừ dần tỡnh trạng lạm quyền trong việc ỏp dụng

phỏp luật, trỏnh được việc chỉ chỳ ý đến chứng cứ buộc tội mà khụng xem xột đến những chứng cứ gỡ tội cho bị can, bị cỏo và những việc làm này củng cố niềm tin của nhõn dõn vào cỏc cơ quan tư phỏp trong tiến trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền.

Thứ năm, tại nhiều vụ ỏn hỡnh sự, trong khi cỏc cơ quan tiến hành tố

tụng đó cú đầy đủ chứng cứ kết tội bị can, bị cỏo, nhưng khi cú luật sư bào chữa đó giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung và toà ỏn núi riờng làm sỏng tỏ thờm tớnh chất, hành vi phạm tội, mục đớch, động cơ phạm tội, nguyờn nhõn của tội phạm v.v… Điều này giỳp cho Hội đồng xột xử đưa ra bản ỏn cụng minh, đỳng phỏp luật, làm cho bị cỏo nhận thức được mức độ sai phạm của mỡnh để từ đú họ tự giỏc chấp hành bản ỏn, yờn tõm cải tạo để trở thành người tốt sau khi thực hiện xong bản ỏn.

Ngoài ra, cũng cú thể đưa ra nhiều nhận xột tớch cực về hoạt động của luật sư trong tố tụng hỡnh sự như với sự tham gia của luật sư từng bước nõng cao nhận thức của người dõn về đội ngũ luật sư, giỳp họ thấy được nghề luật sư ngày càng chiếm vị trớ quan trọng trong xó hội, người luật sư từng bước được tụn vinh. Vớ dụ, trong vụ ỏn Tõn Trường Sanh cú sự tham gia của 47 luật sư bào chữa cho cỏc bị cỏo; trong vụ ỏn Năm Cam cú 80 luật sư bào chữa. Những việc làm của cỏc luật sư trong cỏc vụ ỏn này gõy nờn tiếng vang lớn trong xó hội khụng chỉ về luật sư, mà cũn chứng tỏ xó hội ta ngày càng dõn chủ hơn, từng bước tụn trọng cỏc tiờu chớ của nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn.

Tuy nhiờn, sự hoạt động của đội ngũ luật sư trong tố tụng hỡnh sự vẫn đang cú những vấn đề sau đõy cần được nhỡn nhận một cỏch thẳng thắn về những hạn chế, tồn tại. Cụ thể:

Núi chung, đại đa số luật sư đó tớch cực sử dụng những biện phỏp đỳng phỏp luật quy định để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho bị can, bị cỏo và

những người tham gia tố tụng khỏc. Tuy nhiờn, cũng khụng ớt luật sư thực hiện nhiệm vụ của mỡnh một cỏch qua loa, hỡnh thức, đặc biệt là những luật sư được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chỉ định làm bào chữa theo yờu cầu. Những luật sư này thường chỉ đọc cỏo trạng mà khụng nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn nờn đó dẫn đến thực hiện nhiệm vụ bào chữa chưa tận tõm vỡ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo, như khụng trỡnh bày những tỡnh tiết giảm nhẹ, những chứng cứ gỡ tội. Thậm chớ cú trường hợp luật sư được chỉ định bảo vệ cho bị cỏo này, nhưng khi phỏt biểu tại phiờn toà lại nhầm sang bị cỏo khỏc. Vớ dụ, cú một luật sư bào chữa cho bị cỏo Nguyễn Đức Thắng (là người cú nhược điểm về tinh thần) bị truy tố về tội giết người, luật sư bào chữa cho bị cỏo Thắng lại trỡnh bày về tội cướp tài sản đang cũn ở tuổi chưa thành niờn. Đến khi chủ toạ phiờn toà nhắc nhở thỡ luật sư mới nhận ra là mỡnh nhầm sang vụ ỏn khỏc.

Trong một số trường hợp, luật sư khụng cú mặt tại phiờn toà mà khụng bỏo trước cho hội đồng xột xử, nờn khụng chỉ gõy khú khăn cho việc thực hiện nhiệm vụ bào chữa cho bị cỏo, mà cũn gõy khú khăn cho việc xột xử của toà ỏn và thậm chớ gõy tốn kộm kinh phớ cho nhà nước. Theo ễng Nguyễn Đức Sỏu, Phú chỏnh ỏn Toà ỏn thành phố Hồ Chớ Minh, mỗi lần như vậy toà ỏn mất uy tớn, nhất là đối với những vụ ỏn liờn tỉnh, triệu tập người bị hại, người làm chứng ở nhiều tỉnh xa rất tốn kộm, vất vả để rồi hoón phiờn toà, làm họ những người tham gia tố tụng chỏn nản.

Theo quy định của Điều 190 BLTTHS về sự cú mặt của người bào chữa tại phiờn toà: “Người bào chữa cú nghĩa vụ tham gia phiờn tũa. Người bào chữa cú thể gửi trước bản bào chữa cho Tũa ỏn. Nếu người bào chữa vắng mặt Tũa ỏn vẫn mở phiờn tũa xột xử. Trong trường hợp bắt buộc phải cú người bào chữa theo quy định tại khoản 2 Điều 57 của Bộ luật này mà người bào chữa vắng mặt, thỡ Hội đồng xột xử phải hoón phiờn tũa”. Như vậy, trong

trường hợp luật sư bào chữa khụng cú mặt tại phiờn toà vỡ cỏc lý do khỏc nhau thỡ phải thụng bỏo trước cho Hội đồng xột xử. Đõy là nghĩa vụ và thể hiện cỏch ứng xử cú văn hoỏ của luật sư. Do vậy, những trường hợp luật sư khụng cú mặt tại phiờn toà mà khụng thụng bỏo trước cho Hội đồng xột xử là khụng thể chấp nhận được.

Một số luật sư chưa hiểu rừ vai trũ, nhiệm vụ của người bào chữa khụng chỉ bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc, mà cũn phải bảo vệ phỏp luật. Cho nờn đó dẫn đến tỡnh trạng luật sư cố tỡnh bảo vệ quyền và lợi ớch khụng hợp phỏp của bị can, bị cỏo; đưa ra những tỡnh tiết khụng phự hợp với tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn; trỏi với quy định của phỏp luật và tất nhiờn việc làm của luật sư trong hoạt động bào chữa tại phiờn toà khụng nhận dược sự đồng tỡnh, ủng hộ của những người tham dự phiờn toà.

Trong thực tế, một số luật sư cũn quỏ coi trọng lợi ớch vật chất dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thậm chớ cú luật sư vi phạm phỏp luật nghiờm trọng. Theo thống kờ chưa đầy đủ của Bộ Tư phỏp, đến 2005 cú 30 luật sư bị cảnh cỏo, khiển trỏch; 20 luật sư bị xoỏ tờn khỏi danh sỏch luật sư; 6 luật sư bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cú một số trường hợp luật sư đó thoả thuận với một số cỏn bộ thoỏi hoỏ, biến chất trong Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sỏt, Toà ỏn để chạy ỏn, nhận thờm tiền của khỏch hàng ngoài hợp đồng đó ký. Cú thể đưa ra rất nhiều vớ dụ khỏc nhau về những vi phạm đạo đức, vi phạm nghề nghiệp của luật sư trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Cỏ biệt, cú một số luật sư mượn danh thẩm phỏn để vũi tiền bị cỏo và gia đỡnh họ; cú luật sư thực hiện “thầy cói hai mang - bắt cỏ hai tay”. Mang danh là luật sư bào chữa cho bị cỏo này, nhưng lại chỉ vẽ cho họ nhận tội để gỡ tội cho bị cỏo khỏc cũng là đồng phạm trong vụ ỏn. Điều này thể hiện sự thiếu lương tõm của luật sư, thực hiện nhiệm vụ bào chữa trỏi quy định của phỏp luật tại Điều 56 BLTTHS: “Một

người bào chữa cú thể bào chữa cho nhiều người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong cựng một vụ ỏn, nếu quyền và lợi ớch của họ khụng đối lập nhau”.

Trong việc tụn trọng sự thật của vụ ỏn. Theo phản ỏnh của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thỡ nhiều luật sư tỡm mọi cỏch kể cả bất hợp phỏp để làm nhẹ tội cho thõn chủ của mỡnh. “Lẽ ra luật sư phải giải thớch cho thõn chủ của mỡnh những quy định của tố tụng, động viờn thõn chủ làm rừ sự thật của vụ ỏn, thế nhưng nhiều người lại lợi dụng việc tham gia hỏi cung để “xui” bị can khai nộ tội. Điều tra viờn cú mặt ở đú để quan sỏt nhưng cũng khụng thể bắt bẻ gỡ vỡ luật sư cú núi toạc ra đõu” - một cỏn bộ điều tra núi. Khụng chỉ vậy, luật sư cũn dựng quyền của mỡnh để chuyển thư mớm cung, phản cung. Nhiều trường hợp, bị can đó nhận tội, đến khi gặp luật sư lại khai ngược lại, kờu là bị bức cung, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc tỡm kiếm chứng cứ buộc tội.

Thực tế cho thấy, vẫn cũn những trường hợp người bào chữa thực hiện nhiệm vụ của mỡnh một cỏch qua loa, đại khỏi, thậm chớ cũn cú luật sư cũn quay lại buộc tội cả người mà mỡnh bảo vệ…nhất là trong cỏc trường hợp bào chữa chỉ định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi bị can, bị cỏo thuộc trường hợp quy định tại điểm a, b, khoản 2 Điều 57 Bộ luật tố tụng hỡnh sự cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm chỉ định người bào chữa cho họ. Tuy nhiờn, rất nhiều luật sư khụng “tõm huyết”, thậm chớ chỉ gửi bài bào chữa rồi vắng mặt. Với những bài bào chữa sơ sài, mở đầu bằng điệp khỳc “đồng ý với quan điểm truy tố của viện kiểm sỏt” rồi loanh quanh nờu cỏc tỡnh tiết xin giảm nhẹ, đi bào chữa như đi “chạy sụ” chỉ đến phần tranh tụng mới cú mặt... Tại một số địa phương mà đến 80% ỏn hỡnh sự là ma tỳy như Sơn La, Điện Biờn…khụng cú luật sư tại địa bàn, cơ quan tiến hành tố tụng phải mời từ nơi khỏc đến thỡ chất lượng bào chữa cũng đỏng lo ngại. Lý do cỏc luật sư này khụng cú nhiều thời gian để nghiờn cứu hồ sơ, gặp gỡ

bị can, bị cỏo, thu thập và tỡm kiếm chứng cứ gỡ tội. Vỡ vậy, nhiều phiờn tũa cú luật sư chỉ định như chỉ để làm cho đỳng thủ tục tố tụng mà thụi. Vớ dụ như tại Hà Tõy, “một luật sư tỉnh này được cơ quan tố tụng mời bào chữa cho một bị cỏo bị xột xử về tội giết người. Thay vỡ đưa ra cỏc chứng cứ nhằm gỡ tội cho bị cỏo, luật sư này chỉ xin Hội đồng xột xử giảm ỏn vỡ cho rằng bị cỏo cú nhõn thõn tốt, tất cả phần bào chữa của luật sư chỉ diễn ra trong vũng khoảng 3 phỳt.” Ngoài ra, luật sư cũng khụng tham gia phần xột hỏi và đương nhiờn coi mọi tỡnh tiết trong vụ ỏn đó quỏ rõ ràng. Đõy là thực trạng của nhiều

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của luật sư trong tố tụng hình sự (Trang 56 - 65)