Cỏc giải phỏp về hoàn thiện phỏp luật về luật sư và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng liờn quan đến hoạt động của luật sư trong

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của luật sư trong tố tụng hình sự (Trang 82)

của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng liờn quan đến hoạt động của luật sư trong tố tụng hỡnh sự

Giải phỏp về hoàn thiện phỏp luật hoạt động của luật sư trong tố tụng hỡnh sự tập trung vào kiện toàn hệ thống phỏp luật về liờn quan đến luật sư thực hiện nhiệm vụ bào chữa trong tố tụng hỡnh sự. Trước hết, về những quy định của

Luật luật sư được ban hành năm 2006, mặc dự luật này đó quy định tương đối đầy đủ về quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của luật sư trong hoạt động tố tụng núi chung và tố tụng hỡnh sự núi riờng. Tuy nhiờn, Luật luật sư cần quy định cụ thể hơn những vấn đề liờn quan đến hoạt động của luật sư như đạo đức nghề nghiệp của luật sư; yờu cầu mỗi luật sư phải tự tu dưỡng để nõng cao trỏch nhiệm, uy tớn nghề nghiệp, thanh danh của luật sư với tư cỏch là người bảp vệ cụng lý, lẽ phải; luật sư là nghề khụng mang tớnh thương mại, mà bao trựm nhất là nghề nghiệp bảo vệ sự đỳng đắn, cụng bằng, lẽ phải, cụng lý. Do vậy, trong Luật luật sư cần bổ sung một chương về đạo đức nghề nghiệp của luật sư là điều hết sức cần thiết. Trong chương này, cần cú những quy phạm phỏp luật quy định trỏch

nhiệm của luật sư phải giữ gỡn phẩm giỏ và danh dự nghề nghiệp; cần phải độc lập, trung thực và khỏch quan; ứng xử cú văn hoỏ trong hành nghề và trong lối sống thường ngày; thực hiện nghĩa vụ trợ giỳp phỏp lý đối với những người cú hoàn cảnh khú khăn; luật sư khụng nờn quảng cỏo trong nghề nghiệp mà nờn để “nhiễu xạ tự nhiờn hương”; tụn trọng sự lựa chọn của khỏch hàng, chỉ nhận việc theo khả năng của mỡnh và chỉ thực hiện vụ việc trong phạm vi yờu cầu của khỏch hàng; cú trỏch nhiệm bảo vệ lợi ớch của khỏch hàng trong khuụn khổ phỏp luật cho phộp; khụng được chuyển giao vụ việc mà mỡnh đó nhận cho luật sư khỏc, trừ trường hợp bất khả khỏng; nghiờm cấm luật sư cung cấp dịch vụ phỏp lý cho khỏch hàng chỉ vỡ lợi ớch vật chất mà bỏ qua cỏc tiờu chớ trỏch nhiệm nghề nghiệp; việc giỏm sỏt của cộng đồng và xó hội đối với hoạt động của luật sư; xử lý về hành chớnh, hỡnh sự đối với những trường hợp vi phạm đạo đức nghề nghiệp của luật sư v.v… .

Thực ra cú rất nhiều vấn đề cần phải quy định trong Luật luật sư để nõng cao trỏch nhiệm nghề nghiệp của luật sư, đưa vị trớ, vai trũ của luật sư từng bước cần phải được tụn trọng trong xó hội hiện đại. Thực tế đó chỉ ra, nếu chỳng ta chỉ dựng tuyờn truyền, giỏo dục, thuyết phục đối với luật sư núi chung thỡ chưa đủ, vỡ văn hoỏ ứng xử của luật sư hiện nay cũn nhiều vấn đề do sự ảnh hưởng của truyền thống, của cơ chế vận hành của bộ mỏy nhà nước và xó hội, nhận thức của cộng đồng dõn cư đối với luật sư v.v… . Do vậy, cần thiết phải được khỏi quỏt hoỏ trong cỏc quy phạm phỏp luật để từ đú từng bước xõy dựng đội ngũ luật sư cú phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, cú trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng trong bảo vệ cụng lý, lẽ phải, cụng bằng, làm chỗ dựa cho sự thỳc đẩy xó hội phỏt triển theo yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự liờn quan đến đến

hoạt động của luật sư với tư cỏch là người bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo, người tham gia tố tụng khỏc trong vụ ỏn hỡnh sự.

Thực tiễn hoạt động của luật sư trong tố tụng hỡnh sự đó chỉ ra cú nhiều bất cập tại cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự cần phải được bổ sung, sửa đổi cho phự hợp với thực tế. Cú thể kể ra trong luận văn này một số trường hợp như:

Cần quy định người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú quyền tự bào chữa và nhờ người khỏc bào chữa, chứ khụng nờn quy định như Điều 11 BLTTHS: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa”, vỡ quy định như vậy dường như tước bỏ quyền được nhờ luật sư bào chữa, nếu như tự bị cỏo cú khả năng tự mỡnh bào chữa. Mặt khỏc, Điều 217 BLTTHS quy định, “Bị cỏo trỡnh bày lời bào chữa, nếu bị cỏo cú người bào chữa thỡ người này bào chữa cho bị cỏo. Bị cỏo cú quyền bổ sung ý kiến bào chữa”, cho thấy quyền của bị cỏo được nhờ luật sư bào chữa khụng loại trừ khả năng tự mỡnh bào chữa của chớnh bị cỏo.

Quy định cụ thể trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải bảo đảm quyền được mời luật sư bào chữa của bị can, bị cỏo mà khụng thể chỉ quy định chung chung tại Điều 11 BLTTHS: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn cú nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, trong khi thực tế, rất nhiều trường hợp cản trở sự tham gia của luật sư bào chữa xuất phỏt từ phớa cơ quan điều tra, kiểm sỏt như đó nờu ở phần trờn. Cần quy định rừ trỏch nhiệm hành chớnh, hỡnh sự của những người cú thẩm quyền trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi cú hành vi cản trở hoạt động của luật sư bào chữa tham gia tố tụng hỡnh sự.

Chớnh thực tế này cần sửa đổi Điều 56 BLTTHS theo hướng quy định trỏch nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn trong trường hợp khụng cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư trong thời hạn luật định. Trong khi Điều 56 BLTTHS quy định, trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày

nhận được đề nghị của người bào chữa kốm theo giấy tờ liờn quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn phải xem xột, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thỡ phải nờu rừ lý do. Đối với trường hợp tạm giữ người thỡ trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị của người bào chữa kốm theo giấy tờ liờn quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra phải xem xột, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thỡ phải nờu rừ lý do. Nhưng thực tế, rất nhiều trường

hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, nhất là cơ quan điều tra khụng chỉ khụng cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư, nhưng cũng khụng nờu rừ lý do trả lời cho luật sư. Điều này cho thấy sự cửa quyền, cậy mỡnh là cơ quan nhà nước mà coi nhẹ quyền cụng dõn là điều khụng thể chấp nhận được trong xu thế nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn.

Do vậy, theo tụi, cần quy định trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự, nếu bị can, bị cỏo cú nhu cầu nhờ luật sư bào chữa mà khụng cú luật sư thỡ mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự liờn quan đến bị can, bị cỏo khụng cú giỏ trị phỏp lý khi xem xột đến việc bị can, bị cỏo bị buộc tội tại cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Cần quy định cụ thể hơn đối với trường hợp luật sư bào chữa chỉ định theo khoản 2 Điều 57 BLTTHS. Theo Điều 57, trong những trường hợp sau

đõy, nếu bị can, bị cỏo hoặc người đại diện hợp phỏp của họ khụng mời người bào chữa thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt hoặc Toà ỏn phải yờu cầu Đoàn luật sư phõn cụng Văn phũng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (UBMTTQVN), tổ chức thành viờn của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh: a) Bị can, bị cỏo về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh được quy định tại Bộ luật hỡnh sự; b) Bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất.

Quy định như vậy dường như tạo điều kiện cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đựn đẩy cho nhau trong việc yờu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa. Cần quy định cụ thể hơn theo hướng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn đều phải cú trỏch nhiệm bảo đảm quyền tham gia tố tụng của luật sư bào chữa tuỳ thuộc vào từng giai đoạn tố tụng. Điều này cú nghĩa, luật sư bào chữa tham gia tố tụng hỡnh sự ở những vụ ỏn liờn quan đến cỏc chủ thể nờu trờn phải được bắt đầu ngay từ giai đoạn điều tra.

Mặt khỏc, quy định: “… đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh; … Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận cú quyền cử bào chữa viờn nhõn dõn để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là thành viờn của tổ chức mỡnh” tại Điều 57 BLTTHS chỉ mang tớnh hỡnh thức. Thực tế, theo nghiờn cứu của tỏc giả, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức chớnh trị xó hội đựơc nhà nước lập nờn, sử dụng ngõn sỏch nhà nước trong hoạt động của mỡnh nờn luụn ủng hộ những việc làm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn. Điều này sẽ rất khú cú thể cử bào chữa viờn nhõn dõn để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo là thành viờn của tổ chức mỡnh. Theo chỳng tụi, nờn bỏ quy định này, thay vào đú quy định sự tham gia của luật sư bào chữa là bắt buộc. Như vậy sẽ phự hợp hợp hơn với hoàn cảnh thực tế Việt Nam hiện nay.

Cần sửa đổi Điều 190 BLTTHS về sự cú mặt của luật sư bào chữa tại phiờn toà là bắt buộc, mà khụng nờn quy định chung chung: “người bào chữa cú nghĩa vụ tham gia phiờn tũa. Người bào chữa cú thể gửi trước bản bào chữa cho Tũa ỏn. Nếu người bào chữa vắng mặt Tũa ỏn vẫn mở phiờn tũa xột xử”. Quy định cú tớnh bắt buộc như vậy để nõng cao trỏch nhiệm của luật sư bào chữa, trỏnh được tỡnh trạng bào chữa “chạy sụ” như đó từng xảy ra của luật sư. Do đú, nếu cú quy định luật sư bào chữa vắng mặt tại phiờn toà thỡ

phải hoón phiờn toà thỡ sẽ giỳp cho việc xột xử cú sự tham gia của luật sư bào chữa thể hiện được tớnh dõn chủ, phản ỏnh được tinh thần của Nghị quyết 49 Bộ Chớnh trị về cải cỏch tư phỏp hiện nay.

Mặt khỏc, trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng cần quy định sự cú mặt của điều tra viờn tại phiờn toà là bắt buộc để điều tra viờn tranh tụng với luật sư bào chữa. Thực tế đó chỉ ra, điều tra viờn là người trực tiếp thu thập chứng cứ nờn hiểu rừ hơn về vụ ỏn hỡnh sự so với kiểm sỏt viờn làm nhiệm vụ cụng tố tại phiờn toà. Khi điều tra viờn cú mặt tại phiờn toà, việc tranh tụng với luật sư sẽ được thuyết phục hơn, trỏnh được tỡnh trạng “chõy ỳ” của kiểm sỏt viờn như đó từng xảy ra và nờu ở phần trờn.

Cần quy định trỏch nhiệm bồi thường vật chất của luật sư khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa mà gõy thiệt hại cho người được bào chữa (khỏch hàng). Quy định điều này nhằm nõng cao tớnh trỏch nhiệm của luật sư trong việc nhận nhiệm vụ bào chữa mà đó khụng làm hết khả năng của mỡnh.

Ngoài ra, cũn nhiều vấn đề khỏc cần được đề cập tiếp tục trong bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến hoạt động của luật sư trong tố tụng hỡnh sự như cơ chế tranh tụng tại cỏc giai đoạn tố tụng; trỡnh tự người bị tạm giữ cú quyền mời luật sư bào chữa; việc nghiờn cứu sao chộp hồ sơ tại cỏc cơ quan tiến hành tố tụng v.v… .

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động của luật sư trong tố tụng hình sự (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)