luật sư trong hoạt động tố tụng hỡnh sự
Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo được ghi nhận trong Bộ luật hỡnh sự cú ý nghĩa rất quan trọng. Trong thời gian qua hoạt động của luật sư trong tố tụng hỡnh sự đạt được những kết quả nhất định, nhưng cũng cũn nhiều tồn tại, thiếu sút. Trong phạm vi luận văn của mỡnh, tụi xin nờu một số nguyờn nhõn làm phỏt sinh những tồn tại, thiếu sút của luật sư trong tố tụng hỡnh sự như sau :
Thứ nhất, nguyờn nhõn từ phớa quy định của phỏp luật cũn chưa rừ ràng,
đầy đủ, khú thực hiện đó làm hạn chế sự tham gia của luật sư trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Cụ thể :
Từ khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 cú hiệu lực thi hành đến khi Luật luật sư cú hiệu lực thi hành, phỏp luật tố tụng hỡnh sự chưa cú những quy định chi tiết hướng dẫn cụ thể về “cỏc giấy tờ cần thiết liờn quan đến việc bào chữa” (Điều 56 BLTTHS). Hiện nay phỏp luật cũng chưa cú những quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho người bào chữa. Điều này gõy khú khăn, khụng thống nhất trong việc cấp giấy chứng nhận bào chữa.
Khi tham gia tố tụng thỡ người bào chữa phải cú đơn của người bị tạm giữ, bị can. Trờn thực tế khi những đối tượng này bị tạm giữ, tạm giam, họ nhờ người bào chữa bằng con đường nào? Trường hợp gia đỡnh nhờ người bào chữa thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cú phải thụng bỏo với bị can, thời gian thụng bỏo trong bao lõu? Vấn đề này chưa cú quy định cụ thể và trờn thực tế người đại diện hợp phỏp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú mời luật sư cũng ớt khi được cơ quan điều tra chấp nhận với lý do chưa cú ý kiến của bị can, bị cỏo. Cỏch vận dụng và hiểu như vậy chỉ đỳng và phự hợp với trường hợp đó khởi tố bị can nhưng bị can hoặc bị cỏo đú vẫn được tại ngoại. Sẽ
khụng logic, bất hợp lý và khụng tuõn thủ đỳng theo đỳng quy định của phỏp luật vỡ khi bị can, bị cỏo đó nằm trong trại giam thỡ: Luật sư chưa được cấp giấy chứng nhận bào chữa vỡ khụng được phộp vào trại để gặp bị can để họ đớch thõn ký giấy yờu cầu luật sư. Rừ ràng, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư đang cú vấn đề. Giới Luật sư đó nhiều lần lờn tiếng tố cỏo, phàn nàn…về việc cấp giấy chứng nhận bào chữa. Theo ụng Phạm Hồng Hải, nguyờn chủ nhiệm Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội thỡ “hiếm cú luật sư nào được cấp giấy chứng nhận bào chữa đỳng thời hạn 3 ngày”, trong khi Điều 56 BLTTHS quy định, trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của người bào chữa kốm theo giấy tờ liờn quan đến việc bào chữa, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn phải xem xột, cấp giấy chứng nhận người bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận thỡ phải nờu rừ lý do. Thế nhưng phỏp luật tố tụng hỡnh sự lại khụng quy định trỏch nhiệm của việc khụng cấp giấy đỳng thời hạn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thỡ cú bị xử lý khụng; trỏch nhiệm của cỏc cơ quan này đến đõu v.v… .
Phải thấy rằng những quy định về hoạt động của luật sư trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam mà cơ bản là Bộ luật tố tụng hỡnh sự chưa làm nổi bật được nhiệm vụ của luật sư trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Bộ luật tố tụng hỡnh sự nước ta chủ yếu thiờn về trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cũn trỏch nhiệm của luật sư với tư cỏch là người bào chữa hoặc người bảo vệ quyền lợi của đương sự hầu như bị lu mờ. Điều này tạo nờn trong tõm lý và trong nhận thức của những người tiến hành tố tụng núi chung tỏ ra coi thường, chưa tụn trọng việc làm của luật sư. Điều đú dẫn đến gõy trở ngại cho việc thực hiện nhiệm vụ của luật sư. Hiện tượng khụng muốn cho luật sư tham gia vào cỏc hoạt động điều tra, hoặc lẩn trỏnh khi phải gặp luật sư khụng phải hiếm trong thực tế điều tra. Những tư tưởng
cho rằng, sự tham gia của luật sư sẽ làm rối cuộc điều tra, lộ thủ đoạn điều tra... cũn xuất hiện ngay trong suy nghĩ của khụng ớt Thủ trưởng Cơ quan điều tra và Điều tra viờn. Vấn đề này, trong sỏch bỏo phỏp lý đó cú những bỏo động: nếu theo phỏp luật thỡ luật sư được tham gia tố tụng kể từ khi khởi tố bị can, nhưng hầu như chưa cú trường hợp nào luật sư với tư cỏch là người bào chữa làm được điều này. Số vụ ỏn cú luật sư tham gia chiếm một tỷ lệ rất thấp, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung và Cơ quan điều tra núi riờng khụng làm trũn nghĩa vụ của mỡnh để đảm bảo cho bị can thực hiện được quyền cú người bào chữa, thậm chớ cú trường hợp gõy khú khăn cho luật sư trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng hỡnh sự... . Thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử cho thấy rằng, phần lớn cỏc trường hợp vi phạm nghiờm trọng phỏp luật tố tụng từ phớa cơ quan tiến hành tố tụng đều khụng cú sự tham gia của luật sư vào quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự.
Tại Điều 57 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định: Trong trường hợp “Bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất” hoặc người đại diện hợp phỏp của họ khụng mời người bào chữa thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt hoặc Tũa ỏn phải yờu cầu Đoàn luật sư phõn cụng văn phũng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cử người bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh.
Từ nội dung đú, cú thể hiểu trong những trường hợp bị cỏo “khụng mời” luật sư bào chữa thỡ bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải chủ động chỉ định luật sư bào chữa cho họ khi họ thuộc một trong ba nhúm đối tượng sau: là người chưa thành niờn; là người cú nhược điểm về tõm thần; là người cú nhược điểm về thể chất. Hiện nay, đang tồn tại hai cỏch hiểu dẫn đến những cỏch ỏp dụng khỏc nhau về vấn đề này. Cú ý kiến cho rằng, bất cứ khi nào bị can, bị cỏo thuộc một trong hai trường hợp bị nhược điểm về tinh thần
núi trờn thỡ cơ quan tiến hành tố tụng đều phải chỉ định luật sư bào chữa cho phự hợp cho họ mà khụng cần phải lưu ý tới nhược điểm về thể chất đú cú trực tiếp ảnh hưởng đến việc nhận thức hay điều khiển hành vi của bị can, bị cỏo hay khụng? Song, cú quan điểm lại hiểu rằng, mặc dự cú chữ “hoặc” giữa chữ “tõm thần” và chữ “thể chất” nhưng chỉ là sự độc lập tương đối, vẫn cú quan hệ biện chứng vỡ mỗi tội phạm đều cú mặt chủ quan, một yếu tố khụng thể thiếu trong cấu thành tội phạm. Và khi mặt chủ quan bị tỏc động, hạn chế đến nhận thức của người phạm tội (gọi là nhược điểm về tinh thần) thỡ mới bắt buộc cú sự can thiệp, hỗ trợ của Nhà nước thụng qua hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Vậy phải chăng, những người nghiờn cứu và ỏp dụng phỏp luật nờn hiểu và vận dụng điểm b khoản 2 Điều 57 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự trờn tinh thần này. Theo đú, chỉ những trường hợp cú nhược điểm về thể chất với điều kiện là “nguyờn nhõn trực tiếp” dẫn đến nhược điểm về tõm thần mới là đối tượng bắt buộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chỉ định người bào chữa cho họ. Như vậy, chỉ với một điều luật nhưng nếu hiểu và giải thớch luật khỏc nhau nờn khú thực hiện trong thực tiễn.
Thứ hai, nguyờn nhõn từ phớa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa tuõn
thủ nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự tạo điều kiện cho luật sư thực hiện nhiệm vụ bào chữa của mỡnh. Sự chưa tuõn thủ phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thể hiện:
Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa thật sự quan tõm, chỳ trọng trong việc đảm bảo quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Cú thể núi, trong 4 giai đoạn tiến hành tố tụng: khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn của một vụ ỏn hỡnh sự, đứng về một phương diện nào đú, luật sư tham gia đều phải "lụy" cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Mặc dự, khụng phải khi nào, lỳc nào cỏc cơ quan này cũng làm việc theo phỏp luật. Bộ luật tố tụng hỡnh sự (Điều 58) và Luật luật sư cú quy định: người bào chữa được
tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can. Tuy nhiờn, trờn thực tế quy định đú hiếm khi được thực hiện, kể cả đối với những vụ ỏn buộc phải cú người bào chữa. Một luật sư cú thõm niờn trong nghề đó phải thốt lờn: "Trong hầu hết cỏc vụ ỏn hỡnh sự mà luật sư được tham gia từ giai đoạn điều tra, tuy được cấp giấy chứng nhận người bào chữa nhưng chỉ đến khi việc điều tra hoàn tất (cú kết luận điều tra), khi đú người bào chữa mới được thụng bỏo đến để cú mặt cho hợp phỏp về mặt hỡnh thức hoặc để ký biờn bản giao nhận bản kết luận điều tra".
Mặt khỏc, do trỡnh độ hiểu biết phỏp luật của những người bị buộc tội cũn
hạn chế, trong khi đú khụng ớt người làm việc trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng giải thớch quyền và nghĩa vụ cho họ, mặc dự phỏp luật tố tụng hỡnh sự cú quy định. Do vậy, nhiều trường hợp họ khụng biết mỡnh cú quyền bào chữa, nhất là đối với cỏc bị can phạm những tội đặc biệt nghiờm trọng bị cỏch ly, khụng được gặp người thõn, khụng được tiếp xỳc với văn bản phỏp luật nếu khụng được giải thớch về quyền và nghĩa vụ thỡ việc biết cú thể mời người bào chữa và việc cú người bào chữa là vụ cựng khú khăn.
Xin được giấy chứng nhận bào chữa đó khú nhưng trong trường hợp
nhận được giấy chứng nhận bào chữa thỡ việc tiếp cận thõn chủ cũng chưa hẳn sẽ thuận buồm xuụi giú. "Cú những vụ ỏn dự đó được cấp giấy chứng nhận bào chữa nhưng luật sư vẫn khụng được vào trại tạm giam để gặp bị can vỡ người tiến hàn tố tụng (đặc biệt là điều tra viờn) luụn tỡm mọi lý do để nộ trỏnh khụng đi cựng. Mà trong thời gian điều tra, nếu khụng cú điều tra viờn đi cựng, Ban giỏm thị trại tạm giam khụng cho phộp luật sư vào gặp”. Vớ dụ, trong vụ ỏn Nguyễn Văn Huõn ở Thị trấn Ea Drăng, Đăk Lăk bị xột xử về tội cố ý gõy thương tớch: “Khi Luật sư đến tũa làm thủ tục bào chữa và xin lệnh trớch xuất bị cỏo gặp luật sư, nhưng cụng an huyện trả lời: Tũa trớch xuất thỡ bảo tũa sang mở cửa trại giam cho luật sư”. Ngoài ra cũn cú nhiều trường
hợp luật sư trước khi gặp thõn chủ lại bị yờu cầu phải nộp trước cỏc cõu hỏi, hạn chế thời gian gặp, nhiều trường hợp điều tra viờn, cỏn bộ trại giam lại cú mặt cựng ở đú làm cho việc tỏc nghiệp, trao đổi giữa người bào chữa và bị can, bị cỏo rất khú khăn.
Theo phản ỏnh của một số đoàn luật sư, trong đú cú ý kiến của nguyờn Chủ nhiệm Đoàn luật sư Hà Nội Phạm Hồng Hải gửi Ban Nội chớnh Trung ương, thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, chủ yếu là Cơ quan điều tra, cản trở hoạt động của luật sư trong tố tụng hỡnh sự. Sự cản trở này thể hiện từ việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư. Tại Điều 27 Luật luật sư quy định: luật sư được cơ quan tiến hành tố tụng cấp giấy chứng nhận bào chữa, giấy chứng nhận bảo vệ quyền lợi của đương sự trong vụ ỏn hỡnh sự (nếu ở giai đoạn điều tra thỡ Cơ quan điều tra), khi xuất trỡnh đủ giấy tờ liờn quan. Khoản 4 Điều 56 BLTTHS quy định, trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của người bào chữa kốm theo giấy tờ liờn quan đến việc bào chữa, cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xét, cấp giấy chứng nhận cho người bào chữa để họ thực hiện nhiệm vụ bào chữa. Nhưng thực tế đa số cỏc trường hợp khụng bao giờ được cấp đỳng thời hạn 3 ngày, cú trường hợp kéo dài 1 năm. Mặt khỏc, quy định, giấy tờ liờn quan, như phải cú: Thẻ luật sư; giấy yờu cầu luật sư của khỏch hàng; giấy giới thiệu của Đoàn luật sư (hoặc tổ chức hành nghề luật sư; hoặc của chi nhỏnh tổ chức hành nghề luật sư). Riờng giấy yờu cầu luật sư của khỏch hàng được hiểu là của chớnh bị can. Trong trường hợp bị can đang bị tạm giam để điều tra thỡ làm sao luật sư cú thể tiếp xỳc để lấy được giấy yờu cầu luật sư từ chớnh bị can, mà phải thụng qua Cơ quan điều tra. Nhiều trường hợp, sau khi thụng qua Cơ quan điều tra thỡ luật sư thường nhận được cõu trả lời là: bị can từ chối luật sư, hoặc bị can khụng cú ý định mời luật sư, trong khi đú cú đủ căn cứ xỏc định bị can muốn nhờ luật sư bào chữa cho mỡnh. Thậm chớ cú trường hợp, luật sư vào gặp khỏch hàng là bị can
bị yờu cầu phải nộp trước cõu hỏi (mà luật sư cú thể hỏi bị can trong trại tạm giam). Cũnrất nhiều khú khăn khỏc mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng gõy nờn cho luật sư thực hiện nhiệm vụ bào chữa như: việc sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ ỏn; gặp bị can tại trại tạm giam; thậm chớ cú trường hợp Điều tra viờn doạ bị can rằng, nếu mời luật sư bào chữa thỡ sẽ bắt tạm giam, làm cho bị can khụng dỏm mời luật sư bào chữa cho mỡnh. Điều này cho thấy, quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Tổ chức luật sư, luật sư cú vấn đề. Lý do của vấn đề này cả từ hai phớa: cơ quan điều tra và luật sư chưa thực sự làm trũn phận sự theo luật, thậm chớ cả hai bờn cũn cản trở, đối phú, gõy khú khăn cho nhau.
Trong việc tạo điều kiện để người bào chữa cú mặt trong cỏc cuộc hỏi cung bị can. Tại điểm a khoản 2 Điều 58 quy định “Người bào chữa cú quyền
cú mặt khi lấy lời khai người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu điều tra viờn đồng ý thỡ được hỏi…”. Tại điểm b khoản 2 Điều 57 cũng quy định “Đề nghị Cơ quan điều tra bỏo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để cú mặt khi hỏi cung bị can”. Nhưng trờn thực tế điều này rất khú xảy ra, bởi
lẽ khi nào thỡ điều tra viờn mới đồng ý? Điều đú phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ quan của điều tra viờn. Tương tự như vậy người bào chữa cú quyền đề nghị cơ quan điều tra bỏo trước về thời gian, địa điểm …cũn quyền quyết định cú thụng bỏo hay khụng lại do cơ quan điều tra quyết định. Hoặc cú nhiều trường hợp thời gian thụng bỏo qua gấp mà luật sư ở quỏ xa, đang bận việc…mà luật sư khụng thể cú mặt được hay như khi hỏi cung, cỏc cơ quan điều tra thường hẹn tới hẹn lui khiến luật sư khụng thể theo được.
Trong việc tạo điều kiện cho người bào chữa tiếp xỳc với tài liệu của vụ ỏn: hồ sơ, tài liệu của vụ ỏn là một trong những nguồn quan trọng nhất giỳp người bào chữa cú thể thu thập chứng cứ để bào chữa cho bị can, bị cỏo. Phỏp luật quy định cho người bào chữa cú quyền đọc, ghi chộp, sao chụp những tài liệu