Ánh giá môi trường kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty viễn thông quân đội (VIETTEL) - Chi nhánh Vĩnh Long.pdf (Trang 61)

a). Quc tế:

- Xu thế hội nhập và tồn cầu hĩa đã và đang trở nên tất yếu với mọi quốc gia tạo ra một thị trường mở tịan cầu.

- Viễn thơng thế giới tiếp tục phát triển với tốc độ cao, cơng nghệ khơng ngừng đổi mới -> xu thế hội tụ của cơng nghệ ngày càng cao (Cốđịnh, di động, internet, truyền hình).

b). Trong nước:

Yếu t kinh tế - xã hi:

- Việt Nam là một nước đơng dân, mật độ dân số 240.8 người/km2 đứng hàng thứ 13 trên thế giới.

- Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ở mức cao (7 - 8%/năm), thu nhập quốc dân bình quân đầu người được cải thiện đáng kể, đời sống xã hội

khơng ngừng được nâng cao, GDP bình quân đầu người đạt 720 USD/người/năm, dự báo năm 2007 đạt 780USD/người/năm.

- Tình hình chính trị - xã hội luơn ổn định, an ninh - quốc phịng được giữ vững .

- Chính sách của nhà nước và pháp luật cĩ nhiều thay đổi tạo điều kiện thơng thống hơn cho các doanh nghiệp nĩi chung và các doanh nghiệp ngành viễn thơng nĩi riêng.

- Việt Nam chúng ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ

chức thương mại thế giới WTO

Yếu t ca ngành vin thơng trong nước:

- Bộ bưu chính viễn thơng ngày càng khẳng định vai trị quản lý nhà nước ngành viễn thơng.

- Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thơng tiếp tục tăng trưởng tốc độ cao. - Khả năng liên doanh, hợp tác và đầu tư mới của các tập đồn viễn thơng lớn vào Việt Nam trong thời gian tới là rất lớn.

Tĩnh Vĩnh Long:

Diện tích: 1.475,20 km2. Bao gồm 7 Huyện/Thị và 107 phường/xã. Là tỉnh bản lề nối liền miền Tây với TP. HCM và các tỉnh Miền Ðơng Nam Bộ, nằm trọn trong lưu vực hai con sơng lớn nhất đồng bằng sơng Cửu Long là Sơng Tiền và Sơng Hậu với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Cĩ 5 quốc lộ đi qua: QL1A, QL53, QL54, QL 57 và QL80, cĩ Cầu Mỹ Thuận và Phà Cần Thơ nối liền Vĩnh Long với các tỉnh. Vĩnh Long tiếp giáp với các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Ðồng Tháp, Bến Tre và Trà Vinh.

Dân số : 1.066.000 người (ước đến ngày 31/12/2006) gồm các dân tộc kinh, Khmer và Hoa tăng 1,014 % so năm 2005; chiếm tỷ lệ khoảng 1,2% dân số

cả nước.

Cơ cấu, mật độ dân số:

+ Khu vực thành thị: 11,69% tương ứng mật độ: 2.576 người/km2 + Khu vực nơng thơn: 88,31% tương ứng mật độ: 650 người/km2

+ Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2006 ước đạt 11,12%.

Yếu t kinh tế - xã hi Tnh Vĩnh Long:

Bng 9: YU T KINH T - XÃ HI VĨNH LONG

Tc độ tăng trưởng (%) Thc hin 2006 D kiến 2007

- Bình quân GDP tăng 11.12 12.00

- Nơng lâm ngư nghiệp 5.28 5.5

- Cơng nghiệp - Xây dựng

21.01 22.0

- Dịch vụ 13.89 13.5

(Ngun: Phịng kế hoch kinh doanh - Tng cơng ty vin thơng Quân đội (Viettel)) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cu kinh tế chuyn dch như sau:

Bng 10: CƠ CU KINH T D KIN TRONG NĂM 2007 Cơ cu chuyn dch GDP (%) năm 2006 Thc hin năm 2006 D kiến 2007 T trng chuyn dch trong năm 2007 Tổng GDP 100,0 100,0 100,0

- Nơng lâm ngư nghiệp 53,45 51,43 -2.02

- Cơng nghiệp - Xây dựng

15,25 16,.42 1.17

- Dịch vụ 31,30 32,15 1.17

Chính sách:

Căn cứ vào Pháp lệnh Bưu chính Viễn thơng.

Quyết định 158/2001/Qð-TTg ngày 18/10/2001 của thủ tướng chính phủ

về chiến lược phát triển bưu chính viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng 2020

Quyết định số 32/2005/Qð-TTg ngày 2/7/2006 của TT CP về qui hoạch phát triển Viễn Thơng và Internet đến năm 2010

Căn cứ vào Nghị quyết của Tỉnh đảng bộ Vĩnh Long nhiệm kỳ VIII (2006 – 2010) về việc đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh và xây dựng hệ thống chính trị giai đoạn

2006-2010.

Mơi trường đầu tư, pháp lý ti Tnh Vĩnh Long:

Tỉnh Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long, với dân số

trên 1 triệu người . Diện tích 1.475,20 km2 . Vị thế giao thơng thuỷ bộ của Vĩnh Long rất thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, trao đổi nguyên liệu và hàng hố với cả nước. Nên Vĩnh Long trở thành trung tâm của vùng nơng sản và thuỷ sản dồi dào nhất khu vực miền Tây Nam Bộ. Vĩnh Long cịn được biết đến với nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như : gạch ngĩi, gốm sứ, chầm nĩn, thêu đan, dệt chiếu … mà sản phẩm đã cĩ mặt ở nhiều nơi trên thế giới, kể cả

những thị trường khĩ tính. Vĩnh Long là tỉnh được Trung ương xếp vào địa bàn khuyến khích đầu tư, do đĩ các doanh nghiệp khi vào đầu tư tại Vĩnh Long sẽ được hưởng những chính sách ưu đãi đặc biệt. Ngồi những chế độ, chính sách của Trung Ương quy định, tỉnh cũng đã ban hành những ưu đãi khuyến khích đặc biệt, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngồi nước theo phương châm “một cửa, tại chỗ”. Vĩnh Long cịn nhiều tiềm năng và nhiều lĩnh vực chưa được đầu tư khai thác. (Các chính sách khuyến khích và ưu đãi đầu tư vào Tỉnh Vĩnh Long được quy định cụ thể tại Quyết định số 2642/2003/Qð-UBT ngày 19/08/2003 của Uỷ

Ban Nhân dân Tỉnh Vĩnh Long.)

- Năm 2006, năm đầu tiên triển khai thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, trong bối cảnh tình hình trong nước nĩi chung cũng như tỉnh Vĩnh Long nĩi riêng cịn nhiều khĩ khăn, nhưng kinh tế - xã

hội vẫn phát triển ổn định và đạt kết quả tốt với tốc độ tăng trưởng trên 2 con số đạt 11.12% và cĩ chiều hướng tích cực, cơ cấu kinh tế chuyển hướng rõ nét về

ngành Cơng nghiệp và dịch vụ.

- ðịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội từ 2007 đến 2010 Vĩnh Long sẽ

nâng TX. Vĩnh Long lên Thành Phố trực thuộc tỉnh, Thị Trấn Cái Vồn - Bình Minh -VL thành Thị Xã, nâng cấp Xã Phú Quới - Long Hồ - VL thành Thị Trấn Hịa Phú. Bên cạnh đĩ, Vĩnh long đã phát triển được 4 cụm cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp: KCN Hịa Phú, khu thủ cơng mỹ nghệ Cổ Chiên, Cụm Cơng Nghiệp Mỹ Thuận, Khu cơng nghiệp Bình Minh. Cĩ thể nĩi rằng Vĩnh Long là một tỉnh cĩ tiềm năng kinh tế lớn và cĩ khả năng phát triển mạnh trong những năm tới.

- Giao thơng ở tỉnh Vĩnh long thuận lợi 100% ấp, khĩm điều cĩ đường xe 2 bánh lưu thơng 2 mùa mưa nắng, 100% xã/ phường cĩ đường xe ơ tơ vào được trung tâm .

- Sở Bưu chính viễn thơng Vĩnh Long sau thời gian hoạt động đã phát huy tốt chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn.

- Mật độ thuê bao bình quân của cuối năm 2006 đạt 19 máy/100 dân, cịn ở

mức thấp, đây là cơ hội tốt cho phát triển thuê bao trong thời gian tới. - Mật độ người sử dụng Internet cịn ở nức thấp đạt 0.45%

- Tốc độ phát triển thuê bao cịn rất lớn 213.8%, riêng di động tăng đến 500.1% so với năm 2005. Thị trường Vĩnh Long trong năm tới dự kiến sẽ cịn tăng ở mức cao khoảng 200%.

4.6.1.2. Mơi trường vi mơ:

a). Tình hình các đối th. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong năm HaNoi -Telecom sẽ chính thức khai trương đưa tổng số nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng trên địa bàn lên 6 doanh nghiệp.

Viễn thơng điện lực, S-Fone sau thời gian hoạt động đã bắt đầu phát triển và thể hiện được ưu thế về cơng nghệ CDMA, trong năm 2007 cũng sẽ khuyếch trương mạnh vềưu thế cơng nghệ và tiếp tục mở rộng vùng phủ sĩng.

Các đối thủ trong năm 2007 tiếp tục cải tổ mơ hình tổ chức: Vina đi vào hoạt động theo mơ hình tập đồn , Mobi chính thức đưa cơng ty viễn thơng Vĩnh Long -Trà Vinh - ðồng Tháp đi vào hoạt động (trụ sở đặt tại Vĩnh Long) , 2 mạng này cũng sẽ tập trung mở rộng vùng phủ trong năm 2007. Mobi đang tập chung vào xây dựng hệ thống hình ảnh của mình về các vùng nơng thơn bằng những chương trình PR, truyền thơng trực tiếp và trang bị bảng hiệu cho các

điểm bán.

b). Tình hình chi nhánh vin thơng Vĩnh Long

- Mơ hình tổ chức phù hợp cĩ 5 phịng chức năng và 1 ban giám đốc,

điều kiện làm việc đã được cải thiện: diện tích làm việc trên 500m2, bàn ghế máy tính, điện thoại...được trang bị thêm. Tập thể cán bộ cơng nhân viên chi nhánh

đồn kết thống nhất, chất lượng lao động cao cĩ 71% trình độđại học, tuổi trung bình 26,5 tuổi cĩ khả năng tư duy sáng tạo, nhạy bén tiếp cận nhanh những kiến thức mới, cũng như nắm bắt những thay đổi của thị trường

- Cơng tác tổ chức, điều hành chỉđạo được lãnh đạo Chi Nhánh chú trọng - Cơng tác dân chủđược phát huy tốt.

- Cĩ sự tích lũy cả về lượng và chất tạo sức bật tốt cho năm 2007 và những năm tiếp theo.

c). ðánh giá mơi trường cnh tranh ngành Bưu chính Vin thơng ti Vĩnh Long

- Dịch vụðiện thoại di động

Năm 2006 là năm đánh dấu sự bùng nổ của thị trường Dịch vụ di động với

sự tham gia 5 nhà cung cấp: Viettel Mobile, MobiFone, VinaPhone, S-Fone, E-

Mobile và dự kiến trong tháng 12/2008 Hanoi Telecom cũng chính thức khai trương đưa tổng số nhà khai thác dịch vụ di động lên 06. Càng về cuối năm cuộc

đua dành khách hàng càng khốc liệt với nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn và với tần xuất liên tục. Nhưng nhìn chung thì cuộc đua tranh này tập chung chủ

yếu vào các nhà cung cấp sử dụng cơng nghệ GSM: Viettel, Vina, Mobi ( Chiếm 95% thị phần tại Vĩnh Long ). Kết quả là tốc độ phát triển của Dịch vụ di động trong năm 2006 tăng 500 % so với 2005.

Các nhà cung cấp bao gồm Bưu điện, Viettel và EVN (ðT cố định khơng dây), trong đĩ Bưu điện chiếm 99% thị phần, 1% cịn lại là của Viettel và EVN.

Dịch vụ Internet (ADSL)

(Theo nguồn số liệu từ phịng marketing chi nhánh Vĩnh Long ngày 1/1/2007 Tp.KH-Markeing. Phạm Trọng ngân). Hiện tại chỉ cĩ Bưu điện và

Viettel cung cấp dịch vụ ADSL trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Bưu điện chiếm 72% thị phần, Viettel 28%. Bưu điện cĩ lợi thế vùng phủ của mạng cáp ngoại vi nhiều và rơng khắp. Trong khi đĩ Viettel thì vùng phủ cịn hạn chế chỉ tập trung

ở trung tâm tỉnh nên gặp rất nhiều khĩ khăn trong thời gian qua. Dịch vụ VoIP:

Hiện dịch vụ này cĩ 4 nhà khai thác: VNPT, Viettel, EVN, SPT. Thị

trường đang cĩ xu hướng giảm dần do giá cước di động, cố định đã giảm nhiều nên gọi đường dài trong nước khơng cịn cĩ doanh thu tốt như những năm trước

đây, VoIP quốc tế bị cạnh tranh quyết liệt bởi cơng nghệ PC2PC và PC to phone ( Dịch vụ sử dụng thẻ gọi điện thoại qua Internet ).

Phân phối máy điện thoại di động

Tại Vĩnh Long đa phần các cửa hàng điện thoại di động kinh doanh hàng ”sách tay” là chính, chỉ trong 1 – 2 năm gần đây thị trường hàng chính hãng mới cĩ dấu hiệu chuyển biến và phát triển một cách nhanh chĩng. Trên địa bàn tỉnh chỉ cĩ 1 đại lý của FPT (ðL Tân Viễn Tin), cịn lại tất cảđiều lấy hàng qua trung gian (lấy hàng qua đại lý của các nhà PP lớn). Thị trường cĩ dấu hiệu tăng truởng rõ hơn trong những tháng cuối năm, thể hiện qua số lượng máy bán ra của các cửa hàng giao dịch tại Vĩnh Long ( tháng 11/06 bán được 120 máy ), đây là tín hiệu tốt cho lĩnh vực kinh doanh máy ðTDð trong thời gian tới.

4.6.1.3. ðánh giá nhng đim mnh, đim yếu, tn ti ca chi nhánh:

a). ðim mnh

Năm 2006 trong điều kiện lực lượng nhân sự thiếu nhiều so với định biên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được duyệt, với sự nỗ lực cố gắng cao cả về cường độ lẫn thời gian chi nhánh đã hồn thành một khối lượng cơng việc rất lớn:

−Xây dựng các trạm phát sĩng mới, nâng tổng số lên 30 BTS – là doanh nghiệp cĩ số trạm BTS phát sĩng nhiều nhất tỉnh. Triển khai mạng cáp quang,

các tổng đài PSTN và DSLAM, phát triển mạng cáp ngoại vi trên địa bàn 4 huyện thị xã.

− Mở mạng PSTN và cung cấp dịch vụ điện thoại cố định, internet băng rộng ADSL cho khách hàng thuộc địa bàn 4 huyện, thị xã. Kể từ tháng 6/2006 chi nhánh Vĩnh Long đã cung cấp đầy đủ các dịch vụ: 098, 178, PSTN, ADSL và tháng 10 triển khai bán máy điện thoại di động.

− Kênh phân phối của chi nhánh được xây dựng rộng khắp: cĩ đại lý tại 100% các huyện thị, 80% xã phường cĩ điểm bán, 43% (3/7 Huyện/thị) cĩ cửa hàng giao dịch trực tiếp.

− Chiếm 21,26% Số thuê bao điện thoại trong tồn tỉnh, riêng di động

chiếm 37,13%. ADSL chiếm 37,78%; cốđịnh 0,21%.

−Thương hiệu và vị thế của Viettel tại tỉnh đã được nâng cao rõ rệt: sự ủng hộ của các sở ban ngành, của khách hàng, kết quả đĩng gĩp vào phát triển bưu chính viễn thơng nĩi riêng và phát triển kinh tế của tỉnh nĩi chung.

−Ngồi ra chi nhánh cũng đạt kết quả trong việc củng cố xây dựng và đào tạo đội ngũ nhân viên cĩ khả năng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

b). ðim yếu, tn ti

Cơng tác xây dựng triển khai mạng lưới cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho điện thoại cốđịnh và dịch vụ internet băng rộng ADSL cịn quá ít chưa đáp ứng được nhu cầu. Tỷ trọng khách hàng PSTN quá thấp, ADSL thì chưa xứng với tiềm năng phát triển.

4.6.2. Phân tích nhng cơ hi và thách thc:

4.6.2.1. Cơ hi:

Trước sự hội nhập kinh tế quốc tế.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang ở mức cao, chuyển dịch cơ

cấu kinh tế sang cơng nghiệp và dịch vụ tiếp tục trong các năm tới.

Hệ thống hành lang pháp lý chưa thật sự hồn thiện và chưa ổn định. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ viễn thơng bình quân của Việt Nam cịn thấp so các nước trong khu vực.

Sức ỳ do lịch sử doanh nghiệp của đối thủ trực tiếp. Các đối thủ mới cịn

đang trong giai đoạn chuẩn bị hạ tầng và kinh doanh cục bộ.

Viettel cĩ sự tích lũy cả về lượng và chất tạo sức bật tốt cho năm 2007 và những năm tiếp theo.

4.6.2.2. Thách thc:

Sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, khơng chỉ giới hạn với các đối thủ trong nước. Số lượng các nhà khai thác trong năm sẽ tăng thêm 1 nhà cung cấp mới nữa là HaNoi – Telecom, Cĩ sự tham gia đầu tư của các hãng viễn thơng quốc tế.

Sự thay đổi nhanh của cơng nghệ.

Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam cịn thấp so với khu vực. Kinh

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty viễn thông quân đội (VIETTEL) - Chi nhánh Vĩnh Long.pdf (Trang 61)