Kiến nghị với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng Phát Triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long.pdf (Trang 64 - 65)

- Cần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cho thấy đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với năng lực hoạt động còn nhiều hạn chế bên cạnh nhiều doanh nghiệp có chiến lược hoạt động tốt phấn đấu chất lượng và hiệu quả hoạt động còn nhiều doanh nghiệp chưa có nỗ lực hướng tới việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của mình. Một trong các yếu tố để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động thì cần phải mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị và công nghệ hiện đại kết hợp với đào tạo nhân lực.

- Sử dụng vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước đúng mục đích và hiệu quả, tránh đầu tư tràn lan, dàn trải gây lãng phí và không hiệu quả dẫn đến khó khăn trong hoàn trả vốn vay.

- Phối hợp tốt hơn nữa với Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các ban ngành có liên quan trong việc thực hiện dự án đầu tư, các hoạt động có liên quan đến tín dụng đầu tư của Nhà nước để nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thật sự mang lại hiệu quả cho chính doanh nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Th.S Thái Văn Đại (2006), Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách Đại học Cần Thơ.

2. Thái Bá Cẩn (2002), Khai thác nguồn vốn tín dụng Nhà nước ưu đãi cho đầu tư phát triển, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.

3. Nghị định số 151/2006/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước

4. Nguyễn Quang Dũng – TGĐ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hướng tới xây dựng Ngân hàng Phát triển Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, phục vụ đắc lực sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Hỗ trợ Phát triển, số tháng 06/2006.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng Phát Triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long.pdf (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)