Kinh nghiệm canh tỏc trờn ruộng bậc thang tại cỏc quốc gia trờn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 43 - 46)

5. Bố cục của luận văn

1.1.2.1. Kinh nghiệm canh tỏc trờn ruộng bậc thang tại cỏc quốc gia trờn

thế giới và Việt Nam

Qua nghiờn cứu về hệ thống nụng nghiệp trờn đất dốc, cỏc nhà nghiờn cứu cho biết: du canh vẫn cũn là hệ thống canh tỏc cạn chiếm ƣu thế ở nhiều vựng nhiệt đới Chõu Á, Chõu Phi, Chõu Mỹ (RAPA, 1991) [26]. Đõy là biện phỏp sử dụng đất cú thể chấp nhận đƣợc khi mật độ dõn số khụng lớn vỡ thời gian bỏ hoỏ cú thể kộo dài từ 10 đến 30 năm. Ƣu điểm của biện phỏp này là tiết kiệm năng lƣợng để tạo ra một sản phẩm mới, ớt đầu tƣ và kỹ thuật đơn giản. Tuy nhiờn canh tỏc nƣơng rẫy truyền thống đó phỏ vỡ những cõn bằng của hệ thống sinh thỏi đang tồn tại bền vững ở vựng nhiệt đới ẩm, dẫn tới nhiều tỏc động tiờu cực và bất ngờ về mặt xó hội và mụi trƣờng. Chẳng hạn nhƣ làm giảm bớt khả năng giữ nƣớc ở cỏc lƣu vực sụng ở trờn vựng cao và làm tăng thờm sức mạnh của dũng lũ khi cú mƣa lớn. Sự gia tăng mức độ xúi mũn đó bồi lấp cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, cỏc hồ chứa nƣớc và sụng suối làm nguồn nƣớc dự trữ trong mựa khụ bị suy giảm nghiờm trọng…

Nghiờn cứu về năng suất cõy trồng trờn nƣơng rẫy, nhiều tỏc giả đều thấy rằng năng suất cõy trồng giảm dần và phụ thuộc vào tớnh chất đất, hệ thống canh tỏc và phƣơng phỏp quản lý. Kiểu canh tỏc nƣơng rẫy thụng thƣờng của nụng dõn mang tớnh chất búc lột đất nhiều hơn là duy trỡ độ màu mỡ của đất. Kinh nghiệm của một số vựng là trồng xen, trồng gối, luõn canh cỏc loại cõy trồng, cú sự tham gia của cỏc cõy họ đậu… cũng phần nào duy trỡ năng suất cõy trồng và cải thiện độ phỡ đất. Tuy nhiờn kinh nghiệm này cũng chƣa đƣợc thực hiện đồng bộ và chƣa đƣợc phổ biến rộng khắp.

Theo nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về hệ thống canh tỏc trờn đất dốc của Intosh J.L.Mc.(1980) [27], ở Indonesia và nhiều nơi khỏc những vựng đất nụng nghiệp rộng lớn chỉ thớch hợp cho hoa màu cạn, tài nguyờn đất dốc chƣa đƣợc sử dụng đỳng mức và trong nhiều trƣờng hợp cũn bị lóng phớ. Ở Indonesia cú khoảng 15 - 20 triệu ha đất dốc địa hỡnh lƣợn súng nhẹ cú thể trồng hoa màu nhƣng chƣa đƣợc khai thỏc sử dụng cú hiệu quả.

Intosh J.L.Mc (1980) [27] cũng đó chỉ ra những nhõn tố kiềm chế sự phỏt triển sản xuất hoa màu trờn đất dốc. Đất dốc Đụng Nam Á khỏc nhau rất nhiều

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

về địa hỡnh, độ phỡ tự nhiờn, tớnh chất lý hoỏ và sinh học. Sự mất độ phỡ nhanh chúng là biểu hiện rừ nhất, thƣờng đất khai hoang đƣa vào sản xuất sau 2 - 3 năm thỡ mất độ phỡ vốn cú và khả năng sản xuất. Nguyờn nhõn là sau khi thảm thực vật bị phỏ bỏ, đất đƣợc cày bừa xới xỏo, chất hữu cơ bị oxy hoỏ nhanh và quỏ trỡnh rửa trụi xảy ra mạnh. Trờn bề mặt đất dốc cú thành phần sột cao giữ đƣợc độ phỡ tốt hơn đất cỏt. Do đú trong quỏ trỡnh canh tỏc, việc bảo vệ độ phỡ và cải thiện độ phỡ bằng cỏch dựng phõn chuồng, phõn xanh và đặc biệt là sử dụng cõy họ đậu để cải thiện tớnh chất đất là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cõy trồng.

“ Sử dụng, quản lý đất dốc Chõu Á” là tờn gọi một mạng lƣới của Tổ chức quốc tế về nghiờn cứu và quản lý đất dốc (IBSRAM) (Sajjapongse A.,1993) [28]. Tổ chức này đó thực hiện nghiờn cứu, quản lý đất dốc để phỏt triển nụng nghiệp ở 7 nƣớc Chõu Á: Indonesia, Malaisia, Philippines, Thỏi Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Thực trạng chung của cỏc nƣớc này là canh tỏc trờn đất dốc khụng hợp lý làm cho đất bị xúi mũn rửa trụi dẫn đến thoỏi hoỏ. Cỏc nghiờn cứu đƣợc tiến hành với một số biện phỏp kỹ thuật nhƣ:

- Trồng cõy theo đƣờng đồng mức với cỏc băng cõy rộng 4 – 5m và đƣợc phõn cỏch bởi cỏc cõy chắn là những cõy bụi hoặc cõy phõn xanh họ đậu;

- Băng cỏ rộng 1m theo đƣờng đồng mức với khoảng cỏch 4 – 6m một băng; - Đào mƣơng để ngăn dũng chảy, giữ đất, nƣớc theo đƣờng đồng mức; - Đào cỏc hố chứa nƣớc nhỏ trờn cỏc sƣờn dốc để giữ nƣớc cho thấm dần xuống dƣới nhằm giảm tốc độ dũng chảy và giữ ẩm đất;

- Nụng – lõm kết hợp, phối hợp giữa cõy lõu năm, cõy ăn quả và cõy hoa màu hàng năm.

Kết quả nghiờn cứu bƣớc đầu của IBSRAM cho thấy canh tỏc trờn đất dốc phải cú mụ hỡnh cõy trồng và kỹ thuật phự hợp để vừa thu đƣợc năng suất cao vừa bảo vệ đất dốc, bảo vệ mụi trƣờng. Một yếu tố quan trọng mà cỏc nghiờn cứu trong hệ thống này đề cập là cỏc biện phỏp kỹ thuật muốn đƣợc nụng dõn ỏp dụng phải là biện phỏp cú hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiờn, với cỏc hộ dõn nghốo thỡ cần phải xem xột mức đầu tƣ tiền mặt cho phự hợp.

Nghiờn cứu của Bell L.C. và Edwards D.G. (1986) [29]: sử dụng phõn xanh, phõn chuồng và cỏc loại phõn hữu cơ hoặc chế, phụ phẩm nụng nghiệp

đó làm tăng hàm lƣợng lõn dễ tiờu cho cõy dễ hấp thụ, đồng thời làm giảm độ độc nhụm và sắt. Trong dung dịch đất, cỏc axits hữu cơ tạo phức với kim loại Al, Fe, chỳng tồn tại ở dạng phức hữu cơ - nhụm, hữu cơ - sắt trong dung dịch đất khụng độc đối với cõy trồng.

Những thử nghiệm về bún phõn tổng hợp và cỏc chất hữu cơ trờn nhiều vựng nhiệt đới của Ấn Độ, năng suất cõy trồng tối đa và đạt độ ổn định cao (Mờan L.M.,1996) [30]. Cũn tại Philippines, theo Garrity D.P và cộng tỏc viờn (1993) [21], ngụ đƣợc trồng nhiều trờn đất đồi chua ở Bukidnon, năng suất đạt cao nhất khi bún phõn compost với hàm lƣợng 0,5tấn/ha. Bún Compost giảm Al di động, tăng P dễ tiờu, tăng K, Ca và Mg trao đổi trong đất.

Samfujika (1996) [31] nghiờn cứu biện phỏp chống xúi mũn ở Indonesia cho thấy phƣơng phỏp làm ruộng bậc thang rất hiệu quả trong việc hạn chế xúi mũn, rửa trụi nhƣng rất tốn cụng. Vỡ vậy họ đó nghiờn cứu cỏc biện phỏp khỏc. Một trong những biện phỏp đú là làm đất tối thiểu, lờn luống và tủ đất. Tuy nhiờn, mỗi phƣơng phỏp đều cú những mặt hạn chế.

Kết quả nghiờn cứu của Puttha – Chaen [31] tiến hành ở Sriracha – Thỏi Lan, khi nghiờn cứu về lƣợng đất bị xúi mũn ở 7 loại cõy trồng khỏc nhau trờn đất dốc cho thấy: Lƣợng đất bị xúi mũn là 150 tấn/ha sau 2 vụ trồng sắn lấy củ, so với 70 tấn/ha ở hệ thống trồng sắn làm thức ăn gia sỳc hoặc trồng đậu xanh và 30 – 40 tấn/ha ở đất trồng lạc, lỳa miến (trong cựng thời gian qua 2 năm). Những nghiờn cứu khỏc ở Thỏi Lan cũng cho thấy lƣợng đất bị mất đi trung bỡnh hàng năm là 112 tấn/ha trờn đất trồng luõn canh đậu tƣơng, ngụ, lạc. Chớnh vỡ vậy một phƣơng hƣớng nghiờn cứu mới đƣợc tiến hành ở rất nhiều nơi đú là nghiờn cứu về thảm thực vật che phủ bề mặt đất và sử dụng hệ thống cõy trồng hợp lớ trờn đất dốc.

Cỏc nƣớc Anh, Phỏp, Bỉ, Hà Lan (Chu Đỡnh Hoàng, 1962) [32] đó đƣa cõy cỏ 3 lỏ vào cơ cấu cõy trồng mở ra một cuộc cỏch mạng xanh vào thế kỉ 18 và đó làm năng suất của lỳa mỡ tăng lờn. Một trong những lớ do chớnh dẫn đến năng suất lỳa mỡ tăng là do cõy cỏ 3 lỏ là cõy cú khả năng che phủ bề mặt đất rất tốt do đú đất đƣợc bảo vệ, mặt khỏc nú là cõy họ đậu cú khả năng cố định nitơ cho đất và cung cấp một lƣợng chất xanh lớn làm phõn bún cải tạo đất làm cho đất ngày càng tốt lờn. Cỏc thớ nghiệm khỏc ở Chõu Phi cho thấy việc trồng cõy họ đậu che phủ đất theo đƣờng đồng mức ở độ dốc 30 thỡ đất sẽ khụng bị

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

xúi mũn. Đối với hệ thống trồng ngụ, bụng thỡ lƣợng đất xúi mũn giảm đi một nửa so với đất khụng trồng cõy họ đậu.

Vấn đề nghiờn cứu về thảm thực vật che phủ bề mặt đất khụng dừng lại đối với cỏc cõy trồng nụng nghiệp, ngay cả đối với lĩnh vực lõm nghiệp cũng đề cập rất nhiều đến vấn đề này. Những kết quả nghiờn cứu ở Brazin cho thấy tỏc dụng chống xúi mũn đất, cũn lại 33% lƣợng mƣa rơi trực tiếp xuống đất cũng bị ngăn chặn bởi thảm thực vật của rừng. Nếu nhƣ khụng cú lớp thảm thực vật che phủ đú thỡ với độ dốc 200, lƣợng đất bị xúi mũn ở nhiều nơi thậm chớ cú thể lờn tới 500 – 700 tấn/ha. Nhƣng nhờ tỏn cõy rừng và lớp thảm thực vật mà lƣợng đất bị xúi mũn hầu nhƣ khụng đỏng kể [32].

Chế độ cung cấp dinh dƣỡng cho cõy trồng nhằm giỳp cõy sinh trƣởng nhanh, sớm đạt đƣợc độ che phủ bề mặt đất giỳp hạn chế xúi mũn rử trụi, mặt khỏc làm cho cấu trỳc đất tốt hơn, khả năng ngăn nƣớc cao, thỳc đẩy vi sinh vật hoạt động.

Thớ nghiệm của VL.Zakharop, In-Donxvich và cụng trỡnh nghiờn cứu mang tớnh kinh điển của Viện Thổ nhƣỡng Veraina ở tỉnh Donet (Liờn Xụ cũ) đó kết luận: Việc bún phõn hữu cơ cú tỏc dụng chống xúi mũn bởi vỡ đất giàu chất hữu cơ khụng những cung cấp nguồn dinh dƣỡng cho cõy trồng giỳp cõy sinh trƣởng tốt mà cũn gúp phần điều hoà chế độ nƣớc, nhiệt độ, khụng khớ trong đất do đú bún phõn hữu cơ cú tỏc dụng tốt trong việc hạn chế xúi mũn đất.

Độ cày sõu làm xốp đất, tăng khả năng thấm nƣớc của đất, tăng khoảng trống trong đất giỳp cõy trồng sinh trƣởng phỏt triển tốt tạo ra sự che phủ chống xúi mũn [32].

Túm lại, hầu hết cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn thế giới về hệ thống nụng nghiệp trờn đất dốc đều hƣớng vào đỏnh giỏ lợi ớch kinh tế của mụ hỡnh cõy trồng mang lại, kết hợp với đỏnh giỏ lợi ớch về mụi trƣờng do hệ thống cõy trồng đú tỏc động nhƣ: chống xúi mũn, bảo vệ và cải thiện độ phỡ đất; bảo vệ và duy trỡ nguồn nƣớc; lợi dụng tối đa điều kiện tự nhiờn nhƣ ỏnh sỏng, nhiệt độ, lƣợng mƣa…

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)