Hiệu quả về xó hội

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 99 - 102)

5. Bố cục của luận văn

2.2.4.2.Hiệu quả về xó hội

Để đỏnh giỏ hiệu quả xó hội của việc canh tỏc trờn đất dốc chỳng ta cựng xem xột một số chỉ tiờu định tớnh, những chỉ tiờu này đó đƣợc tụi tổng hợp lại từ kết quả điều tra hộ năm 2008 và đƣợc thể hiện ở bảng 2.18 dƣới đõy.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

trung bỡnh là 71,845% cao hơn nhúm hộ nghốo với mức 69,,004%. Nhúm hộ nghốo cú điều kiện giao thụng khú khăn chiếm tới 80,303% tổng số hộ trong khi đú tỷ lệ này ở nhúm hộ trung bỡnh là 64,706%. Nhƣ vậy nhỡn chung điều kiện giao thụng của cỏc nhúm hộ là cũn rất khú khăn, qua quan sỏt chỳng tụi thấy đƣờng giao thụng liờn xó, liờn xúm hầu hết là đƣờng đất rất lầy lội và khú đi nhất là vào mựa mƣa lũ.

Bảng 2.18. Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả xó hội của nhúm hộ

STT Chỉ tiờu Nhúm hộ nghốo Nhúm hộ trung

bỡnh

1 Tỷ lệ trẻ em đi học 69.0 71.8

2 Tỷ lệ trẻ em tham gia lao động 31.4 48.5

3 Tỷ lệ số hộ cú điều kiện giao thụng khú

khăn 80.3 64.7

4 Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nguồn điện lƣới

quốc gia 77.3 82.3 5 Tỷ lệ nhúm hộ đƣợc sử dụng nguồn điện đảm bảo 71.2 70.6 6 Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nƣớc lấy từ khe nỳi 93.9 94.1 7 Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nƣớc đảm bảo chất lƣợng 78.8 100 8 Tỷ lệ hộ tự chủ đƣợc nguồn nƣớc 95.5 100 9 Tỷ lệ hộ phỏ rừng trƣớc khi cú RBT 87.9 40.9 10 Tỷ lệ hộ phỏ rừng nếu khụng cú RBT 12.1 4.5 11 Tỷ lệ số hộ đƣợc hỗ trợ của chớnh quyền phỏt triển RBT 77.3 12.1 12 Tỷ lệ số hộ đƣợc sử dụng dịch vụ khuyến nụng 90.9 79.4 13 Tỷ lệ hộ đƣợc chăm súc y tế 81.8 97.1

14 Tỷ lệ số trẻ em đi học từ khi làm RBT 90.9 97.1

15 Tỷ lệ hộ cú chất lƣợng đời sống ổn

định hơn 78.8 97.1

16 Tỷ lệ hộ thiếu lao động 18.2 8.8

Theo số liệu điều tra hộ 2008

Trờn 77% cỏc hộ đó đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia, cũn lại là cỏc hộ sử dụng điện từ mỏy phỏt điện nhỏ hoặc khụng cú điện. Nguồn điện nơi đõy đa phần cú từ những năm 2000 trở lại đõy. Trờn 70% số hộ khi đƣợc phỏng vấn đó đỏnh giỏ nguồn điện là tƣơng đối đảm bảo, khụng mấy khi bị cắt điện. Cú điện lƣới cỏc hộ sẽ cú điều kiện tiếp xỳc với những phƣơng tiện truyền thụng hiện đại, những đồ dựng sinh hoạt hiện đại. Chớnh điều đú sẽ làm nõng cao chất lƣợng và giỏ trị đời sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của bà con.

Nguồn nƣớc sinh hoạt của bà con chủ yếu đƣợc lấy từ cỏc khe nỳi thụng qua việc sử dụng hệ thống ống dẫn để đƣa nƣớc về tới gia đỡnh. Với thúi quen dựng nguồn nƣớc nhƣ vậy nờn bà con hầu hết đều đỏnh giỏ là chất lƣợng nguồn nƣớc đảm bảo, nguồn nƣớc của bà con là khỏ tự chủ. Tuy nhiờn qua khảo sỏt thực tế của chỳng tụi thỡ nếu so sỏnh với chất lƣợng chuẩn của nguồn nƣớc thỡ nguồn nƣớc nơi đõy khụng thực sự đảm bảo, nhất là vào mựa mƣa nguồn nƣớc sẽ bị nhiễm bẩn, chất lƣợng khụng đảm bảo và cú thể xảy ra tỡnh trạng khan hiếm nguồn nƣớc khi mựa khụ tới. Vỡ vậy việc nghiờn cứu phƣơng ỏn để ngƣời dõn đảm bào đƣợc nguồn nƣớc sinh hoạt cả về chất lƣợng và số lƣợng là một bài toỏn cũn rất lõu mới đƣợc giải trọn vẹn.

Khi đƣợc phỏng vấn đa phần cỏc hộ đều trả lời rằng trƣớc khi canh tỏc ruộng bậc thang đại bộ phận ngƣời dõn đều phỏ rừng làm nƣơng rẫy với cuộc sống du canh du cƣ là chủ yếu. Từ khi canh tỏc trờn ruộng bậc thang đời sống bà con dần đƣợc đảm bảo nờn họ đó định canh, định cƣ ổn định cuộc sống. Chỉ cũn rất ớt ngƣời trả lời rằng họ sẽ tiếp tục phỏ rừng khi khụng cú ruộng bậc thang. Nhƣ vậy nhận thức của bà con đó rất thay đổi, đó thấy đƣợc tỏc hại của việc phỏ rừng và thấy đƣợc trỏch nhiệm của mỡnh đối với thiờn nhiờn nơi họ đang sinh sống và phỏt triển.

Cú thể thấy rằng nếu theo nhận xột, đỏnh giỏ của bà con thỡ việc hỗ trợ của chớnh quyền để phỏt triển ruộng bậc thang núi riờng và việc canh tỏc trờn đất dốc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

nhúm thu nhập trung bỡnh khi chỉ cú 12% số hộ trả lời là cú hỗ trợ từ chớnh quyền, cõu hỏi này dành cho cỏc nhà quản lý địa phƣơng xem xột và trả lời?

Dịch vụ khuyến nụng theo nhận xột của bà con nơi đõy chƣa phỏt huy tỏc dụng, điều này cũng phụ thuộc vào tập quỏn canh tỏc của bà con, nhận thức của bà con khi họ đó “cố hữu” theo phƣơng thức canh tỏc của họ thỡ rất khú cú thể thay đổi đƣợc.

Trờn 80% bà con đƣợc phỏng vấn đều nhận định chăm súc y tế đạt hiệu quả cao, sức khoẻ của bà con đƣợc quan tõm, đảm bảo. Số trẻ em đƣợc đến trƣờng ngày càng tăng cựng với việc tăng hiệu quả của việc canh tỏc trờn đất dốc.

Chất lƣợng đời sống tốt dần lờn trong những năm qua với tỷ lệ nhận định của bà con là 78,778% đối với nhúm hộ nghốo và 97% đối với nhúm hộ trung bỡnh. Qua đú cú thể thấy việc định canh, định cƣ, canh tỏc trờn ruộng bậc thang, sản xuất trờn đất dốc là cú hiệu quả và đem lại nhiều lợi ớch cho bà con, giỏ trị cuộc sống thay đổi và cú chất lƣợng hơn.

Nhận định chung của cỏc hộ là lƣợng lao động của họ tƣơng đối đảm bảo, chỉ cú 18,82% số hộ thuộc nhúm hộ nghốo cho rằng họ cũn thiếu lao động tham gia canh tỏc và 8,824% số hộ đối với nhúm hộ trung bỡnh. Bởi với bà con nơi đõy lao động thủ cụng là nhõn tố chớnh cho sản xuất, đa phần bà con “lấy cụng làm lói” nờn lực lƣợng lao động luụn cần nhiều nhất là vào lỳc nụng vụ.

Túm lại việc đỏnh giỏ định tớnh hiệu quả về mặt xó hội của việc canh tỏc trờn đất dốc cho ta nhận định chung là đời sống bà con đó dần đƣợc đảm bảo, cải thiện. Bà con đó cú điều kiện tiếp xỳc và sử dụng những nguồn lực mang lại giỏ trị cả về mặt vật chất cũng nhƣ tinh thần nhƣ điện lƣới, y tế, số trẻ đến trƣờng…. Dẫu vậy cuộc sống nơi đõy của bà con là vẫn cũn rất khú khăn với giao thụng yếu kộm, dõn trớ thấp, chƣa nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ từ cỏc cấp ban ngành. Bởi thế trong thời gian tới cần ngày càng quan tõm, hỗ trợ, nõng cao chất lƣợng cũng nhƣ số lƣợng đời sống bà con nơi đõy, để khoảng cỏch giàu nghốo dần đƣợc thu hẹp, đời sống bà con dần ấm no, hạnh phỳc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 99 - 102)