Hiệu quả về kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 93 - 99)

5. Bố cục của luận văn

2.2.4.1.Hiệu quả về kinh tế

a) Sử dụng cỏc chỉ tiờu phõn tớch kinh tế

Đỏnh giỏ hiệu quả canh tỏc trờn RBT và qua tổng hợp từ kết quả điều tra chỳng tụi đƣa ra đõy một số chỉ tiờu để phõn tớch, so sỏnh: Năng suất bỡnh quõn, GO, IC VA và tỷ lệ GO/IC, VA/IC. Để đỏnh giỏ một cỏch xỏc thực nhất tụi đó phõn tớch theo hai tiờu chớ: thu nhập và diện tớch canh tỏc trờn RBT.

Phõn tớch theo tiờu chớ thu nhập

Bảng 2.15. Hiệu quả kinh tế trờn RBT của nhúm hộ phõn theo thu nhập

( Tớnh cho 1 sào canh tỏc)

Chỉ tiờu ĐVT Nhúm hộ nghốo Nhúm hộ trung bỡnh

GO Đồng 5.705,765 14.046,749

IC Đồng 578,893 1.595,991

VA Đồng 5.126,872 12.450,758

TGO/IC Lần 9,856 8,801

TVA/IC Lần 8,856 7,801

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra )

Bảng 2.15 cho thấy với tất cả cỏc loại cõy trồng trờn RBT thỡ hộ gia đỡnh thuộc nhúm thu nhập trung bỡnh luụn cú giỏ trị cao hơn hẳn so với cỏc hộ thuộc nhúm hộ nghốo. Cụ thể nhƣ sau:

Cõy lỳa nƣớc ruộng bậc thang là cõy trồng chủ lực và là nguồn thu chủ yếu của hộ. Giỏ trị sản xuất GO của nhúm hộ trung bỡnh cao gấp 146% so với nhúm hộ nghốo. Chi phớ trung gian sử dụng cho ruộng bậc thang của nhúm hộ nghốo thấp hơn 176% so với nhúm hộ trung bỡnh (5.126,872 đồng/sào so với 12.450,758 đồng/sào). Chớnh vỡ thế giỏ trị gia tăng mà bỡnh quõn nhúm hộ trung

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

đồng/sào tức là giỏ trị gia tăng bỡnh quõn của nhúm hộ trung bỡnh cao gấp 143% so với nhúm hộ nghốo. Ở nhúm hộ nghốo nếu tăng thờm 1000đồng/sào để đầu tƣ vào ruộng bậc thang sẽ cho cỏc hộ thuộc nhúm này tăng giỏ trị sản xuất thờm 9,856 đồng/sào và giỏ trị gia tăng là 8,856 đồng/sào. Nếu so sỏnh thỡ rừ ràng tỷ lệ này lớn hơn tức là cú hiệu quả hơn so với nhúm hộ trung bỡnh khi tăng thờm 1.000 đồng cho 1 sào ruộng bậc thang thỡ giỏ trị sản xuất chỉ cú thể tăng thờm 8,801 đồng/sào và giỏ trị gia tăng sẽ chỉ tăng thờm 7,801 đồng/sào. Qua đú khẳng định cỏc hộ thuộc nhúm hộ nghốo nờn tăng cƣờng đầu tƣ cho lỳa ruộng bậc thang vỡ đõy là cõy trồng chớnh và mang lại giỏ trị cao và lõu dài cho nụng hộ.

Qua tổng hợp điều tra chỳng tụi căn cứ vào diện tớch đất canh tỏc chia cỏc hộ điều tra ra làm hai nhúm hộ: nhúm hộ cú dƣới 1ha đất canh tỏc gồm 46 hộ và nhúm hộ cú trờn 1ha gồm 54 hộ cũn lại. Kết quả tớnh toỏn, so sỏnh, phõn tớch hiệu quả kinh tế đƣợc thể hiện qua bảng 2.16 nhƣ sau:

Bảng 2.16. Hiệu quả kinh tế trờn RBT của nhúm hộ phõn theo diện tớch canh tỏc

( Tớnh cho 1 sào canh tỏc)

Chỉ tiờu ĐVT Dƣới 1ha đất canh tỏc Trờn 1ha đất canh tỏc

GO Đồng 341.252,584 418.445,085

IC Đồng 38.919,002 43.940,798

VA Đồng 302.333,582 374.504,287

TGO/IC Lần 8,768 9,523

TVA/IC Lần 7,768 8,523

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2008 )

Hầu hết số diện tớch canh tỏc đều đƣợc sử dụng để canh tỏc RBT. Nhúm hộ cú diện tớch canh tỏc dƣới 1ha thỡ bỡnh quõn mỗi hộ cú diện tớch lỳa ruộng bậc thang là 12,19 sào/hộ; giỏ trị sản xuất tạo ra là 341.252,584 đồng/sào, với chi phớ sản xuất là 38.919.002 đồng/sào và giỏ trị gia tăng tạo ra đƣợc là 302.233,582 đồng/sào. Cũn nhúm hộ cú diện tớch canh đất dốc trờn 1ha thỡ bỡnh quõn mỗi hộ cú diện tớch ruộng bậc thang là 34,818 sào; giỏ trị sản xuất đƣợc tạo ra cao hơn nhúm hộ cú diện tớch dƣới 1ha 22,62% tức là ở mức 418.445 đồng/sào với mức chi phớ đầu tƣ cho canh tỏc cũng lớn hơn ở mức 43.940 đồng/sào. Khi mỗi hộ gia đỡnh ở nhúm cú diện tớch đất canh tỏc dƣới 1ha đầu tƣ thờm 1 đồng chi phớ thỡ giỏ trị sản xuất sẽ tăng thờm 8,768 lần và giỏ trị gia tăng đƣợc tăng thờm 7,768 lần

9,523 lần và giỏ trị gia tăng là 8,523 lần; hiệu quả hơn hẳn so với nhúm hộ cú ớt đất ruộng bậc thang.

b) Sử dụng cỏc chỉ tiờu phõn tớch thống kờ

* Phõn tớch hồi quy cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ

Xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ + Xỏc định bằng phương phỏp định tớnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào cỏc yếu tố đó thống kờ đƣợc trong điều tra nghiờn cứu, xỏc định bằng phƣơng phỏp định tớnh cỏc yếu tố ảnh hƣởng tới mụ hỡnh nhƣ sau:

Tổng thu trờn Ruộng bậc thang của hộ; Năng suất trờn Ruộng bậc thang; Chi phớ canh tỏc trờn ruộng bậc thang; Xó nghiờn cứu; Trỡnh độ học vấn; Số lao động của hộ; Diện tớch đất ruộng bậc thang; Điều kiện thủy lợi; điều kiờn giao thụng; Vốn của hộ; Mức vay của hộ; Lói suất vay; Hỗ trợ của chớnh quyền.

Ghi chỳ: Yếu tố cần nghiờn cứu tỏc động chớnh: Tổng Thu trờn ruộng bậc thang của hộ.

+ Xỏc định bằng phương phỏp định lượng:

Dựa vào cỏc chỉ tiờu đó xỏc định bằng phƣơng phỏp định tớnh, sử dụng cụng cụ phõn tớch tƣơng quan để xỏc định sự ảnh hƣởng của cỏc biến tới nhau.

Qua bảng phõn tớch tƣơng quan ta thấy hệ số tƣơng quan |r| của cỏc biến biểu hiện mối quan hệ giữa cỏc yếu tố trong mụ hỡnh với nhau. Dựa vào lý thuyến tƣơng quan, để đảm bảo chất lƣợng của cỏc yếu tố phõn tớch tỏc giả chọn ra cỏc biến cú hệ số tƣơng quan với chỉ tiờu Thu nhập trờn Ruộng bậc thang của hộ từ 0,25 trở lờn để phõn tớch:

Cỏc biến: Thu nhập trờn Ruộng bậc thang của hộ; Năng suất trờn Ruộng bậc thang; Chi phớ canh tỏc trờn ruộng bậc thang; Trỡnh độ học vấn; Số lao động của hộ; Diện tớch đất ruộng bậc thang; Mức vay của hộ; Lói suất vay;

+ Mụ tả hàm hồi quy

Để phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập của ngƣời dõn từ phƣơng thức canh tỏc trờn đất dốc theo phƣơng thức ruộng bậc thang, mụ hỡnh Cobb-

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

ruộng bậc thang.

* Hàm tuyến tớnh được xõy dựng như sau:

Biến phụ thuộc:

Y : Tổng thu của hộ trờn ruộng bậc thang/năm (đồng)

Biến độc lập:

X1: Năng suất trờn ruộng bậc thang (kg/sào)

X2: Chi phớ canh tỏc trờn ruộng bậc thang (đồng/năm) X3: Trỡnh độ học vấn của chủ hộ (lớp)

X4: Số lao động của hộ (ngƣời)

X5: Diện tớch đất canh tỏc của hộ (sào) X6: Mức vay của hộ (đồng/năm)

X7: Lói suất vay (%/thỏng) Ta cú: Y = AX1b1X2 b2…Xnbne 1D 1 +  2 D 2 +…+ m D m

Phƣơng trỡnh trờn đuợc phõn tớch bởi Regession trong Excel. Để thuận tiện trong phõn tớch đề tài sử dụng phƣơng phỏp hồi quy tƣơng quan thụng qua hàm hồi quy dạng hàm sản xuất Cobb- Dauglas ( CD). Khi đú hàm hồi quy cú dạng:

Ln Y= Ln A+ b1Ln X1+ b2Ln X2+...+ bnLnXn + 

1D1+2D2+…+mDm

Việc phõn tớch giỳp chỳng ta thấy đƣợc “Tổng thu của hộ trờn ruộng bậc thang” bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào bởi cỏc nhõn tố chi phớ cỏnh tỏc trờn ruộng bậc thang, trỡnh độ học vấn của hộ, số lao động của hộ, diện tớch đất canh tỏc của hộ, mức vay của hộ và lói suất vay.

+ Kết quả phõn tớch hồi quy

Bảng 2.17: Kết quả phõn tớch hồi quy

số hồi quy α Biến phụ thuộc: LnY Hệ số tự do 8.876614213 32.67783405 2.0339E-52 Cỏc biến giải thớch LnX1 0.842465388 21.49801582 1.21402E-37 LnX2 0.077108205 3.000758181 0.003465707 LnX3 -0.011600883 -0.55625462 0.579387254 LnX4 0.076181975 1.939176043 0.055544116 LnX5 0.741801576 23.83792035 3.78849E-41 LnX6 -0.004610932 -1.42851271 0.156530626 LnX7 -0.055866259 -0.71549649 0.476114282 Hệ số tƣơng quan bội của mụ hỡnh:

│R│0.978434032 Hệ số xỏc định R2

=0.9573

í nghĩa thống kờ: Fkiểm định: 294.89 mức ý nghĩa xỏc suất của F là 4.10775E-60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số mẫu quan sỏt N=100

( Nguồn: Bảng kết quả phõn tớch hồi quy trờn phần mờm Excel )

Bài toỏn cú dạng:

LnY = 8.876614213 + 0.842465388LnX1 + 0.077108205LnX2 - 0.011600883LnX3

+ 0.076181975LnX4 + 0.741801576LnX5 - 0.004610932LnX6 - 0.055866259LnX7

Ta cú: R2=0.9573, F kiểm định = 294.89, sigF=.10775.10-60 < 0,05. Cú nghĩa là trong điều kiện bỡnh thƣờng hàm mục tiờu luụn cú ý nghĩa ở mức α=5%, hàm cú ý nghĩa thống kờ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

95,73% biến động của Y (Tổng thu của hộ trờn ruộng bậc thang/năm) đƣợc giải thớch bởi cỏc biến đó đƣa vào mụ hỡnh, cũn lại 4,27% là do cỏc yờu tố khụng đƣa vào mụ hỡnh tỏc động.

- X1 (Năng suất trờn ruộng bậc thang) cú P-value = 1.21402E-37<0,05 cú nghĩa là hệ số X1 cú ý nghĩa ở mức α=5%. Hệ số của X1= 0.842465388 cú nghĩa là trong điều kiện trung bỡnh và cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ năng suất lỳa trờn ruộng bậc thang tăng lờn 1% sẽ dẫn tới Tổng thu của hộ trờn ruộng bậc thang/năm tăng lờn 0.8424% . Kết quả này cho thấy mức độ ảnh hƣởng của năng suất tới hiệu quả canh tỏc.

- X2 (Chi phớ canh tỏc trờn ruộng bậc thang) cú P-value=0.003465707<0,05 cú nghĩa là hệ số X2 cú ý nghĩa ở mức α=5%. Hệ số tự do của X2 là: 0.077108205

cú nghĩa là trong điều kiện bỡnh thƣờng và cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ tăng chi phớ cho ruộng bậc thang lờn 1% sẽ làm cho thu nhập trờn RBT của hộ tăng

lờn 0.0771%. Biến này giải thớch đƣợc hiệu quả của việc tăng chi phớ cho RBT.

Hiện nay đối với ngƣời dõn Huyện Mự Cang Chải thỡ việc chi phớ cho RBT cũn chƣa đƣợc chỳ trọng, hiệu quả sử dụng chi phớ cũn kộm nờn mức độ ảnh hƣởng của chi phớ đến thu nhập của hộ cũn chƣa nhiều.

- X3 (Trỡnh độ học vấn của chủ hộ) cú P-value=0.579387254>0,05 khụng cú nghĩa là hệ số X3 cú ý nghĩa ở mức α=5%. Hệ số của X3=-0.011600883 khụng cú ý nghĩa thống kờ.

-X4 (Số lao động của hộ) cú P-value=0.055544116>0.05 cú nghĩa là hệ số X4 khụng cú ý nghĩa ở mức α=5%.

- X5 (Diện tớch đất canh tỏc của hộ) cú P-value=3.78849E-41<0,05 cú nghĩa là hệ số X5 cú ý nghĩa ở mức α=5%. Hệ số tự do của X5 là: 0.741801576 cú nghĩa là trong điều kiện bỡnh thƣờng và cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ cứ tăng diện tớch canh tỏc RBT lờn 1% thỡ sẽ làm cho tổng thu của hộ trờn RBT/năm tăng lờn

0.7418%. Yếu tố này cho thấy hiệu quả của việc mở rộng diện tớch canh tỏc RBT

trờn đất dốc. Việc đầu tƣ vào mở rộng diện tớch sẽ làm tăng đỏng kể tổng thu của hộ trờn RBT.

X6 (Mức vay của hộ) cú P-value = 0.476114282>0,05 cú nghĩa là hệ số X6 khụng cú ý nghĩa ở mức α=5%.

khụng cú ý nghĩa ở mức α=5%.

Kết quả mụ hỡnh cho thấy, chỉ cú cỏc biến: năng suất, chi phớ, diện tớch canh tỏc và lói suất vay là đủ độ tin cậy về mặt thống kờ để kết luận cú tỏc động tới biến phụ thuộc. Cỏc biến: trỡnh độ học vấn, lao động của hộ và mức vay của hộ khụng đủ độ tin cậy về mặt thống kờ để kết luận cú ảnh hƣởng tới biến phụ thuộc.

* Kết luận về hiệu quả canh tỏc trờn RBT tại huyện Mự Cang Chải

Trong suốt một thời gian dài canh tỏc trờn RBT của ngƣời dõn Huyện Mự Cang Chải, họ đó hỡnh thành cỏc phƣơng thức canh tỏc mang đậm tớnh truyền thống. Với năng suất và chất lƣợng của RBT thay đổi rất ớt. Những năm gần đõy dƣới sự định hƣớng hỗ trợ của chớnh quyền địa phƣơng nờn sản lƣợng lỳa trờn RBT đó đƣợc cải thiện tuy nhiờn cũn ở mức khiờm tốn.

Nhƣ số liệu phõn tớch ở trờn cho ta thấy phƣơng thức canh tỏc của ngƣời dõn cũn quỏ lạc hậu, sự ảnh hƣởng của cỏc yếu tố nhƣ năng suất, chi phớ, học vấn, lao động, mức vay, lói suất vay tới hiệu quả canh tỏc trờn RBT cũn chƣa nhiều.

Nhƣ vậy với mức tổng thu trung bỡnh của hộ trờn RBT là 7,8 triệu đồng/năm cho thấy mức sống của ngƣời dõn nơi đõy là quỏ thấp, hiệu quả canh tỏc kộm. Sản lƣợng quy thúc/ngƣời/năm của hộ là: 378,63 kg/ngƣời/năm trong khi sản lƣợng này của cả nƣớc là 465 kg/ngƣời/năm. Nhƣ vậy sản lƣợng quy thúc bỡnh quõn của cỏc hộ ở đõy cũng thấp hơn của cả nuớc. Dự kiến mức tiờu thụ gạo làm lƣơng thực cho ngƣời đến năm 2010 của cả nƣớc khoảng 130 kg gạo/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 220 kg thúc), đến năm 2015 khoảng 120 kg gạo/ngƣời/năm (tƣơng đƣơng 200 kg thúc). Khi mức thu nhập tăng lờn, nhu cầu về cỏc loại lƣơng thực thực phẩm khỏc ngoài lỳa gạo tăng cao, do đú lƣợng thúc trờn ngƣời trờn năm giảm. Với mức thu nhập nhƣ vậy thỡ cuộc sống ngƣời dõn nơi đõy chƣa đƣợc đảm bảo. Cần cú những giải phỏp cụ thể để nõng cao hiệu quả canh tỏc trờn RBT, nõng cao năng suất, mở rộng diện tớch .v.v… từ đú nõng cao thu nhập cho ngƣời dõn, cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 93 - 99)