Tỡnh hỡnh canh tỏc trờn đất dốc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 46 - 50)

5. Bố cục của luận văn

1.1.2.2.Tỡnh hỡnh canh tỏc trờn đất dốc ở Việt Nam

Diện tớch đất dốc ở nƣớc ta là 25,265 triệu ha chiếm 76,6% diện tớch đất tự nhiờn. Trong đú đất cú độ dốc dƣới 150 (chiếm 21,9%) đó đƣợc sử dụng cho

sản xuất nụng nghiệp hoặc nụng lõm kết hợp, diện tớch đất cú độ dốc từ 150 đến 250 chiếm khoảng 16,4%, cũn lại là đất cú độ dốc > 250 (chiếm 61,7%) [23].

Canh tỏc trờn đất dốc với hỡnh thức canh tỏc nƣơng rẫy là một hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp nguyờn thuỷ của vựng nhiệt đới, giữ vị trớ quan trọng trong đời sống vật chất và tõm linh của con ngƣời, là biểu hiện của mối quan hệ gắn bú giữa con ngƣời và thiờn nhiờn. Ở nƣớc ta, theo Viện Điều tra Qui hoạch rừng (FIPI, 1990) thỡ phần lớn diện tớch đất canh tỏc nƣơng rẫy đƣợc tiến hành trờn đất cú độ dốc > 250

với cõy trồng chủ yếu là cõy lƣơng thực nhƣ lỳa nƣơng, ngụ, sắn. Do đú canh tỏc nƣơng rẫy vẫn cũn là hỡnh thức canh tỏc phổ biến và quan trọng của nhiều nhúm dõn tộc sinh sống ở vựng cao, nơi mà cuộc sống ở đú cũn nhiều khú khăn, an toàn lƣơng thực vẫn cũn là vấn đề khú giải quyết; sản xuất nụng nghiệp ớt đƣợc đầu tƣ, chƣa đƣợc thõm canh và cũn phụ thuộc nhiều vào việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn sẵn cú.

Tỡnh hỡnh đất canh tỏc nƣơng rẫy cú nhiều biến động theo cỏc thời kỳ phỏt triển của đất nƣớc. Giai đoạn 1943 - 1960 rừng, Việt Nam vẫn cũn nhiều (tỷ lệ che phủ đạt 43,8%), rừng chƣa đƣợc quản lý. Đõy là giai đoạn hƣng thịnh nhất của nền nụng nghiệp du canh thế kỷ XX. Ngƣời dõn tự do phỏt rừng làm rẫy nờn đời sống đồng bào no đủ. Giai đoạn sau 1960, dõn số tăng nhanh nờn đời sống của ngƣời dõn miền nỳi trở lờn khú khăn, thiếu đúi hơn giai đoạn trƣớc. Thiếu lƣơng thực, đồng bào bắt đầu gia tăng việc phỏt rừng, đốt nƣơng làm rẫy và nạn phỏ rừng trở nờn trầm trọng. Đến năm 1990 thỡ diện tớch đất trống đồi nỳi trọc của nƣớc ta lờn đến đỉnh điểm là 11,768 triệu ha (chiếm 35,7% đất tự nhiờn), do thiếu đất canh tỏc nờn thời gian bỏ húa bị rỳt ngắn và hiện tƣợng du canh vẫn tiếp tục xảy ra. Giai đoạn sau 1990, nhờ cú sự đầu tƣ tỏi trồng rừng của Chớnh phủ và việc ỏp dụng rộng rói cỏc kỹ thuật tiến bộ trong thõm canh đất thung lũng và đất ruộng bậc thang nờn sức ộp khai thỏc đất dốc đó giảm, độ che phủ rừng dần đƣợc phục hồi. Năm 2003, theo số liệu của tổng cục thống kờ thỡ diện tớch đất cú rừng đó đạt 12,05 triệu ha (chiếm 36,5% đất tự nhiờn). Tuy nhiờn, ở nhiều nơi, do khụng cú đất bằng nờn nụng dõn miền nỳi vẫn phải dựa vào đất dốc để sản xuất lƣơng thực và mang đậm phƣơng thức canh tỏc nƣơng rẫy truyền thống. Chớnh thúi quen làm nƣơng rẫy cựng với việc canh tỏc trờn đất cú độ dốc từ 150

đến trờn 250 nờn xúi mũn rửa trụi đó xảy ra mạnh và là yếu tố chủ yếu làm giảm độ phỡ của đất dẫn đến thoỏi hoỏ đất. Kết quả nghiờn cứu trong nhiều

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

năm của Bựi Quang Toản (1991) [31] trờn đất nƣơng rẫy Tõy Bắc cho thấy tầng đất mặt bị bào mũn đi hàng năm từ 1,5 - 3cm, tƣơng đƣơng với lƣợng đất mất đi mỗi ha mất đi 200 - 300 tấn. Theo ụng, canh tỏc đất dốc theo kiểu đốt nƣơng làm rẫy làm hàm lƣợng mựn bị giảm đi đỏng kể, giảm lƣợng lõn dễ tiờu, giảm lƣợng kiềm trao đổi, tăng độ chua và cỏc chất độc gõy hại cho cõy trồng.

Theo Lờ Thỏi Bạt (1996) [32] đất nụng nghiệp vựng Tõy Bắc cú nhiều hạn chế và sử dụng chƣa hiệu quả, cõy hàng năm chiếm đến 67,4% trong cơ cấu cõy trồng nờn lƣợng đất bị xúi mũn, rửa trụi rất lớn. Cỏc nhà thổ nhƣỡng cho biết hàng năm trờn đất rẫy trồng lỳa và ngụ lƣợng đất mất đi từ 119 – 276 tấn/ha; nếu tớnh cứ 1 tấn đất bị trụi mất đi 1,2 – 2,1 kg đạm, 1 – 1,5 kg lõn (P2O5), 15 – 35 kg kali (K2O) và 75 kg mựn thỡ trờn 1 ha bị trụi 100 tấn đất trong 1 năm thực tế mất đi 120 – 216 kg đạm tƣơng đƣơng 300 – 500 kg đạm urờ, 100 – 150 kg lõn tƣơng đƣơng 600 – 1.000 kg phõn lõn supe, 1.500 – 3.000 kg kali tƣơng đƣơng 5 – 11 tấn kali sunphỏt, 7.500 kg mựn tƣơng đƣơng 50 tấn phõn chuồng; đồng thời trị số pHKCl bỡnh quõn trong 5 năm giảm 1 đơn bị (Tủ sỏch kiến thức gia đỡnh, 2004) [30].

Canh tỏc trờn đất dốc cú nhiều hạn chế, mà hầu hết những hạn chế này là kết quả của quỏ trỡnh canh tỏc bất hợp lý. Bựi Quang Toản (1991) [31] đó chỉ ra hạn chế lớn là: xúi mũn rửa trụi, cỏ dại và khụ hạn đất. Thỏi Phiờn, Nguyễn Tử Siờm (1992) [27] cũng đó chỉ ra 9 hạn chế của vựng đất dốc là:

- Xúi mũn rửa trụi; - Thiếu nƣớc, khụ hạn; - Địa hỡnh khụng đồng đều;

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế - xó hội bờn ngoài; - Tập quỏn canh tỏc thụ sơ, đầu tƣ thấp;

- Thiếu vốn để kinh doanh cỏc loại cõy cú hiệu quả cao nhƣng dài ngày; - Tiếp cận tiến bộ khoa học khú khăn;

- Cú những quan điểm sai lệch về canh tỏc trờn đất dốc; - Cơ sở hạ tầng yếu kộm.

Nhiều nghiờn cứu khai thỏc trờn đất dốc cũng chỉ ra: Quỏ trỡnh chua hoỏ là kết quả của xúi mũn, rửa trụi. Do mất kiềm, kiềm thổ mà pH đất giảm xuống nhanh chúng, đất càng dốc quỏ trỡnh chua hoỏ càng diễn ra nhanh .

Quỏ trỡnh hấp thụ và giữ chặt lõn trong đất nhiệt đới cũng đƣợc nhiều nhà khoa học nghiờn cứu, pH thấp là nguyờn nhõn gõy nờn khả năng hấp thụ và giữ chặt lõn. Vựng đất đồi chua giải phúng ra một lƣợng sắt, nhụm di động lớn, cỏc chất này cú khả năng giữ chặt lõn thụng qua nhúm hydroxyl, khi chất hữu cơ bị mất, lõn bị giữ chặt tăng vọt từ vài trăm đến 1000 ppm.

Nhƣ vậy, đất dốc Việt Nam rất đa dạng, giàu tiềm năng, là nơi sinh sống của nhiều triệu ngƣời nhƣng vẫn đang chứa đựng những khú khăn và bất cập; đất đai bị thoỏi hoỏ, đời sống nụng thụn cũn gặp nhiều khú khăn, kinh tế chậm phỏt triển, trỡnh độ dõn trớ thấp. Muốn giải quyết những vấn đề trờn miền nỳi cần phải cú những giải phỏp đồng bộ và mang tớnh hệ thống cao; đƣa tiến bộ khoa học ỏp dụng vào đời sống nhƣng vẫn phải ứng dụng kiến thức bản địa.

Túm lại, những nghiờn cứu về đất dốc và biện phỏp canh tỏc trờn đất dốc của cỏc tỏc giả trong và ngoài nƣớc đó chỉ ra rằng:

- Đất dốc cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống cộng đồng, là tƣ liệu sản xuất chớnh và là nơi sinh sống ngày càng đụng của nhiều triệu ngƣời thuộc nhiều dõn tộc khụng chỉ ở nƣớc ta mà cũn ở nhiều vựng trờn thế giới.

- Đất dốc là hệ sinh thỏi rất đa dạng, giàu tiềm năng song vẫn đang chứa đựng nhiều khú khăn và bất cập: canh tỏc trờn đất dốc bất hợp lý đó làm mất lớp phủ thực vật dẫn đến hậu quả là đất bị xúi mũn rửa trụi do mƣa và bốc hơi vật lý mạnh, đất bị chua, nghốo kiệt dinh dƣỡng dẫn đến thoỏi hoỏ rồi hoang hoỏ. Nụng dõn miền nỳi đang phải đối mặt với sức ộp thiếu đất sản xuất, đời sống dõn cƣ thấp kộm và ngày càng gặp nhiều khú khăn, kinh tế nghốo nàn, văn hoỏ chậm phỏt triển và hệ sinh thỏi mỏng manh rất dễ bị tổn thƣơng.

- Muốn giải quyết những vấn đề này thỡ ngƣời dõn miền nỳi thỡ cần phải cú một cỏi nhỡn khỏc và đổi mới về quan niệm sử dụng và phƣơng thức quản lý đất dốc: đất dốc cần đƣợc quan tõm chăm súc nhiều hơn nữa, đặc biệt là chống thoỏi hoỏ đất, tăng độ phỡ và dung tớch hấp thu nƣớc bằng cỏc biện phỏp sinh học (nụng nghiệp sinh thỏi, nụng nghiệp bảo tồn) nhƣ: sử dụng cỏc loại vật liệu từ xỏc hữu cơ che phủ cho đất, khụng đốt tàn dƣ cõy trồng mà giữ lại toàn bộ làm vật liệu che phủ, duy trỡ vật liệu phủ liờn tục và gieo trồng khụng thụng qua làm đất… Nhỡn chung cỏc giải phỏp duy trỡ và bảo vệ độ phỡ của đất phải đa dạng và mang tớnh hệ thống, phải kết hợp đồng bộ giữa trồng trọt, chăn nuụi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.Lrc-tnu.edu.vn

và lõm nghiệp; đƣa tiến bộ khoa học ỏp dụng vào đời sống nhƣng vẫn phải quan tõm ứng dụng kiến thức bản địa.

- Hầu hết cỏc nghiờn cứu về hệ thống nụng nghiệp trờn đất dốc đều hƣớng vào đỏnh giỏ lợi ớch kinh tế của mụ hỡnh cõy trồng mang lại, kết hợp với đỏnh giỏ lợi ớch về mụi trƣờng do hệ thống cõy trồng đú tỏc dộng nhƣ: chống xúi mũn, bảo vệ và cải thiện độ phỡ đất; bảo vệ và duy trỡ nguồn nƣớc; lợi dụng tối đa điều kiện tự nhiờn nhƣ ỏnh sỏng, nhiệt độ, lƣợng mƣa…

- Tuy cũn nhiều khú khăn trở ngại song miền nỳi vẫn là nơi cú nhiều tiềm năng để phỏt triển nhiều mặt, cú nhiều lợi thế về tài nguyờn mà miền xuụi khụng cú đƣợc nhƣ: diện tớch đất rộng lớn, giàu tài nguyờn, khớ hậu mỏt và ấm… Vỡ vậy cần quan tõm nhiều để vừa thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu dinh dƣỡng và an ninh lƣơng thực cho nụng dõn miền nỳi, vừa phải bảo vệ tài nguyờn đất, tài nguyờn nƣớc và mụi trƣờng vỡ sự tồn tại và phỏt triển lõu dài của dõn tộc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái.pdf (Trang 46 - 50)