5. Bố cục luận văn
1.1.4.5. Những tồn tại của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Song bờn cạnh những đặc điểm thể hiện những ƣu điểm trờn, cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng cú những đặc điểm gõy nờn những bất lợi nhƣ: Nguồn vốn tài chớnh hạn chế, đặc biệt là nguồn vốn tự cú cũng nhƣ bổ sung để thực hiện quỏ trỡnh tớch tụ, tập trung nhằm duy trỡ và phỏt triển mở rộng sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật, trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ cũn yếu kộm, lạc hậu, nhà xƣởng nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch quản lý
của đa phần cỏc doanh nghiệp rất chật hẹp khú khăn trong việc đầu tƣ cụng nghệ mới đặc biệt là cụng nghệ đũi hỏi vốn đầu tƣ lớn, từ đú ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng và hiệu quả, hạn chế khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng. Hơn nữa trỡnh độ quản lý núi chung và quản lý cỏc mặt theo chức năng cũn hạn chế. Đa số cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chƣa đƣợc đào tạo cơ bản, đặc biệt những kiến thức về kinh tế thị trƣờng về quản lý kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệm thực tiễn là chủ yếu. Ngoài ra nƣớc ta trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng do trỡnh độ quản lý nhà nƣớc cũn hạn chế nờn cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa bộc lộ những khiếm khuyết của nú trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ: trốn lậu thuế, một số doanh nghiệp cũn trốn đăng ký kinh doanh hoặc kinh doanh khụng đỳng nhƣ đăng ký, làm hàng giả, kộm chất lƣợng, hoạt động phõn tỏn khú quản lý. Tuy cũn cú những hạn chế nhƣng chỳng ta khụng thể khụng thừa nhận vai trũ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay.
Chất lƣợng thấp của nguồn nhõn lực ở khu vực sản xuất nụng nghiệp thể hiện qua tỷ lệ khụng biết chữ là 4,79%, tốt nghiệp trung học phổ thụng cơ sở là 34,59% và tốt nghiệp trung học phổ thụng là 11,18%. Nếu đỏnh giỏ trỡnh độ văn hoỏ bỡnh quõn theo giới tớnh cú thể thấy số năm đi học văn hoỏ trung bỡnh của khu vực nụng thụn thấp hơn thành thị, của phụ nữ thấp hơn nam giới. Theo cỏc nhà nghiờn cứu, năng suất lao động sẽ tăng nếu ngƣời nụng dõn cú trỡnh độ học vấn ở mức độ nào đú, và nếu tốt nghiệp phổ thụng, mức tăng này là 11%. Ngoài ra trỡnh độ học vấn cũn cho ngƣời lao động khả năng lĩnh hội những kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh. Với chất lƣợng của NNL nụng thụn Việt Nam nhƣ vậy sẽ hạn chế họ trong sản xuất và kinh doanh, đặc biệt là tự tạo việc làm.[6]
Những năm qua trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nụng thụn thay đổi khụng đỏng kể, tỡnh trạng thu nhập thấp và thiếu việc làm ở nụng thụn, trong lỳc đú thu nhập cao hơn ở cỏc đụ thị đó tăng sự dịch chuyển lao động, nhất là những lao động kỹ thuật từ nụng thụn tới cỏc thành thị, và làm cho tỷ lệ lao động đó qua đào tạo giảm từ 6,91% xuống cũn 5,94%. Trong số
8 vựng nụng thụn, những vựng cú trỡnh độ học vấn thấp cũng chớnh là những vựng cú tỷ lệ lao động đó qua đào tạo chuyờn mụn thấp, vựng Tõy Bắc chỉ cú 2,3%, Tõy Nguyờn là 3,41%.