5. Bố cục luận văn
2.2.1. Tỏc động của hội nhập
+ Thuận lợi
Do tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế thị trƣờng sẽ cú những thay đổi to lớn, tỏc động trực tiếp đến phỏt triển kinh tế xó hội. Hội nhập WTO trong lĩnh vực tài chớnh sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cho hàng húa Việt Nam núi chung và hàng húa nụng sản Việt Nam núi riờng. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo cỏc cam kết sẽ giỳp giảm chi phớ nguyờn liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, từ đú giỳp hạ giỏ thành sản phẩm và nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa trong nƣớc. Sức ộp của hội nhập khiến hàng rào bảo hộ giảm dần sẽ buộc cỏc doanh nghiệp và cỏc ngành sản xuất trong
nƣớc phải điều chỉnh, cơ cấu lại để cú thể củng cố khả năng cạnh tranh và đứng vững trờn thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ tại cỏc thị trƣờng xuất khẩu. Để vững mạnh trƣớc những thỏch thức và nắm bắt đƣợc những cơ hội thỡ cần phải cú sự phấn đấu nỗ lực của toàn xó hội, trong đú cú sự đúng gúp khụng nhỏ của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp của Việt Nam. Việc tạo ra một nền cơ sở hạ tầng vững chắc về cả số lƣợng lẫn chất lƣợng là cơ sở để phỏt triển mọi mặt của đời sống xó hội. Hội nhập kinh tế cũng đũi hỏi cỏc doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt hơn để tồn tại và phỏt triển ở tất cả cỏc ngành núi chung và ngành nụng nghiệp núi riờng. Trong những năm gần đõy, cựng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệ thống sản xuất kinh doanh nụng nghiệp của nƣớc ta cú nhiều sự phỏt triển vƣợt bậc. Hội nhập tạo cơ hội cho việc nhập nguyện liệu, vật tƣ nụng nghiệp, mỏy múc hiện đại với giỏ rẻ. Một mặt, giỳp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phớ sản xuất, hạ giỏ thành sản phẩm. Mặt khỏc, với thiết bị, mỏy múc hiện đại giỳp doanh nghiệp nõng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm đầu ra. Khi gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp cú khả năng đầu tƣ vào thị trƣờng xõy dựng ở cỏc nƣớc khỏc trong khu vực. Khi hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp sẽ thu hỳt đƣợc lƣợng vốn lớn từ cỏ nhõn và tổ chức nƣớc ngoài.
- Khú khăn
Khi gia nhập WTO, sản phẩm, hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm hàng hoỏ từ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Cơ chế quản lý của Việt Nam cũn nhiều bất cập, chƣa quan tõm đỳng mức đến việc thỏo gỡ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong cỏc thủ tục hành chớnh, trong việc vay vốn đó làm cho khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nƣớc bị giảm sỳt.