Phõn tớch hiệu quả kinh doan hở Điện lực Nghệ An trong những năm

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bán điện ở Điện lực Nghệ An.DOC (Trang 54 - 67)

thuật an toàn cho hơn 914 người, huấn luyện, cấp chứng chỉ cho 26 CBCNV.

Đối với cụng tỏc an toàn lao động: Với sự chỉ đạo, kiểm tra cụng tỏc an toàn thường xuyờn và cỏc đơn vị thực hiện tốt nờn trong năm 2007 khụng xẩy ra vụ tai nạn lao động nào.

2.2. Phõn tớch hiệu quả kinh doanh ở Điện lực Nghệ An trong những năm qua. qua.

Qua số liệu ở Bảng 1.2 (Tỡnh hỡnh phõn bổ lao động tại ĐLNA năm 2003 - 2007), Bảng 1.3 (Tỡnh hỡnhvốn và tài sản tại Điện lực Nghệ An), Bảng 2.1 (Bỏo

tớnh toỏn được cỏc chỉ tiờu đó đề cập ở mục 1.1.1.2 (Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh) như sau:

Bảng 2.6: Cỏc chỉ tiờu phõn tớch hiệu quả kinh doanh của Điện lực Nghệ An

Chỉ tiờu Đơn vị 2003Năm 2004Năm Năm 2005 2006Năm 2007Năm

Nhúm chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn

- Khả năng thanh toỏn hiện hành 0,624 0,672 0,63 0,507 0,511

- Khả năng thanh toỏn nhanh 0,647 0,638 0,599 0,478 0,494

Nhúm chỉ tiờu về cơ cấu tài chớnh

- Chỉ số nợ % 45,95 50,67 54,13 58,86 55,59

- Chỉ số thanh toỏn lói vay % 15,1 15,54 14,93 14,64 13,59

- Hệ số cơ cấu tài sản cố định % 60,42 66,36 66,64 70,63 72,03

- Tỷ suất tự tài trợ % 54,26 49,33 45,87 41,14 44,41

Nhúm chỉ tiờu về năng lực hoạt động

- Vũng quay hàng tồn kho vũn g 2,33 2,41 2,52 2,87 1,49 - Vũng quay vốn lưu động vũn g 6,21 3,34 3,04 2,86 3,16 - Hiệu suất sử dụng TSCĐ 4,07 1,69 1,52 1,19 1,23

- Hiệu suất sử dụng tài sản 16,93 15,36 13,06 8,71 9,00

Nhúm chỉ tiờu về khả năng sinh lời

- ROS % 13,34 13,29 12,43 12,14 11,07

- ROA % 2,27 2,04 1,62 1,06 1,00

- ROE % 4,22 4,14 3,54 2,57 2,24

Cỏc chỉ tiờu về tài chớnh được tớnh toỏn qua bảng trờn cho thấy một thực trạng kinh doanh ở Điện lực Nghệ An qua những năm qua. Cụ thể như sau:

2.2.1. Về khả năng thanh toỏn

Đối với khả năng thanh toỏn hiện hành, nú biểu hiện mối quan hệ giữa TSLĐ của doanh nghiệp đối với cỏc khoản nợ ngắn hạn. Chỉ tiờu này đo lường khả năng đảm bảo thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn bằng TSLĐ của doanh nghiệp. Qua bảng số liệu phõn tớch trờn cho thấy trong những năm qua, Điện lực

khụng cú khả năng thanh toỏn hiện hành (chỉ số này luụn < 1), điều này cú nghĩa là TSLĐ của doanh nghiệp khụng đủ đảm bảo khả năng thanh toỏn cho cỏc khoản nợ ngắn hạn. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do TSLĐ của doanh nghiệp luõn chuyển quỏ chậm, cỏc khoản phải thu (đặc biệt là phải thu tiền điện của khỏch hàng) ứ đọng khụng thu tiền được (khỏch hàng thường xuyờn chậm trễ việc nạp tiền điện), nguyờn vật liệu tồn kho khụng đưa được vào SXKD kịp thời, chi phớ SXKD dở dang lớn gõy tồn đọng vốn. Bờn cạnh đú, cỏc khoản nợ ngắn hạn của Điện lực tăng rất mạnh trong những năm qua (đặc biệt là phải trả cỏc đơn vị nội bộ, CBCNV, trả cho người bỏn,...). Trong cơ cấu tài chớnh của Điện lực thỡ chỉ số nợ luụn > 50% và phần lớn trong số đú là cỏc khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiờn, đõy chỉ là chỉ tiờu phản ỏnh một cỏch khỏi quỏt khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn và mang tớnh chất hỡnh thức vỡ đối với doanh nghiệp trong ngành điện, chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản là TSCĐ chứ khụng phải là TSLĐ, biện phỏp cơ bản nhất nhằm cải thiện chỉ tiờu này là gia tăng nguồn vốn ổn định (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn) thay cho cỏc khoản nợ ngắn hạn.

Đối với khả năng thanh toỏn nhanh, khụng cú cơ sở để yờu cầu chỉ tiờu này phải bằng bao nhiờu vỡ trong cỏc khoản nợ ngắn hạn, cú những khoản đó và sẽ đến hạn ngay thỡ mới cú nhu cầu thanh toỏn nhanh, cũn cỏc khoản chưa đến hạn thỡ sẽ khụng ú nhu cầu thanh toỏn nhanh. Tuy nhiờn, số liệu tớnh toỏn được về chỉ tiờu này chỉ ra rằng, khả năng thanh toỏn nhanh của Điện lực cú xu hướng giảm đi rừ rệt. Núi một cỏch khỏc, khả năng đối phú nhanh với cỏc khoản nợ đến hạn phải trả của Điện lực là khụng tốt.

2.2.2. Về cơ cấu tài sản

Trong cơ cấu tài sản của Điện lực thỡ TSCĐ chiếm phần lớn và tăng nhanh qua cỏc năm (66,36% năm 2004 lờn đến 72,03% năm 2007). Để cú thể tiến hành kinh doanh điện năng, Điện lực Nghệ An phải tổ chức một hệ thống lưới truyền

vốn, vốn cố định của Điện lực Nghệ An chiếm tỷ trọng lớn. Tài sản cố định của Điện lực Nghệ An chủ yếu dưới dạng cỏc hệ thống lưới điện và trạm biến ỏp cao, trung và hạ ỏp. Trong hoạt động SXKD, Điện lực cần tiến hành xõy dựng, cải tạo cỏc cụng trỡnh lưới điện phõn phối, bảo dưỡng,... và nguồn vốn tài trợ cho hoạt động này chủ yếu lấy từ vốn lưu động.

Tuy nhiờn, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản (hay nguồn vốn) cú xu hướng giảm dần do tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu qua cỏc năm thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của cỏc khoản nợ phải trả (nhất là cỏc khoản nợ ngắn hạn). Điều này cho thấy, khả năng kinh doanh độc lập mà khụng phụ thuộc vào nguồn vốn bờn ngoài của Điện lực là ngày càng xấu đi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần cú TSCĐ và TSLĐ. Để hỡnh thành hai loại tài sản này phải cú cỏc nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.

- Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dưới 1 năm cho hoạt động SXKD bao gồm cỏc khoản nợ ngắn hạn, nợ quỏ hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khỏc. Đối với Điện lực Nghệ An thỡ nguồn vốn này luụn chiếm từ 50 - 55% cơ cấu nguồn vốn trong những năm qua.

- Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng lõu dài cho hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung và dài hạn.

Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hỡnh thành TSCĐ, phần dư của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hỡnh thành TSLĐ. Chờnh lệch giữa nguồn vốn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyờn.

VLĐ thường xuyờn = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ và đầu tư dài hạn

Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phục thuộc vào mức độ của VLĐ thường xuyờn. Qua bảng phụ lục, ta tớnh toỏn được VLĐ thường xuyờn của Điện lực như sau:

Bảng 2.7: Vốn lưu động thường xuyờn của Điện lực Nghệ An

(Đơn vị: đồng)

Năm Nguồn vốn dài hạn TSCĐ và đầu tư dài hạn VLĐ thường xuyờn

2004 198.978.918.421 264.471.425.734 - 65.492.507.313

2005 238.247.278.436 337.651.253.090 - 99.403.974.654

2006 281.880.022.851 473.765.992.519 - 191.885.969.668

2007 333.375.107.118 530.803.173.051 - 197.428.065.933

Như vậy cú thể thấy rằng, nguồn vốn thường xuyờn < 0, tức là nguồn vốn dài hạn khụng đủ đầu tư cho TSCĐ. Điện lực Nghệ An phải đầu tư vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn, cỏn cấn thanh toỏn của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dựng một phần TSCĐ để thanh toỏn nợ ngắn hạn đến hạn phải trả.

VLĐ thường xuyờn là một chỉ tiờu tổng hợp rất quan trọng để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp, để qua đú cú thể nhận ra hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp là như thế nào. Ngoài khỏi niệm VLD thường xuyờn được phõn tớch trờn đõy, nghiờn cứu tỡnh hỡnh đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh thỡ ta cũn cú thể sử dụng chỉ tiờu nhu cầu VLĐ thường xuyờn để phõn tớch.

Nhu cầu VLĐ thường xuyờn là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho 1 phần TSLĐ, đú là hàng tồn kho và cỏc khoản phải thu.

Qua bảng phụ lục ta tớnh toỏn được nhu cầu VLĐ thường xuyờn của Điện lực Nghệ An 2004 - 2007 như sau:

Bảng 2.8: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyờn của Điện lực Nghệ An

(Đơn vị: đồng)

Năm Tồn kho và cỏc

khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Nhu cầu VLĐ thường xuyờn

2004 129.867.935.274 199.566.849.357 - 69.698.914.083

2005 165.368.990.937 268.407.719.304 - 103.038.728.367

2006 195.102.903.662 388.929.948.819 - 193.827.045.157

2007 200.503.799.597 403,527.938.146 - 203.024.138.549

Số liệu tớnh toỏn được cho thấy, nhu cầu VLĐ thường xuyờn < 0 cú nghĩa là cỏc nguồn vốn ngắn hạn từ bờn ngoài đó thừa để tài trợ sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Điện lực khụng cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh, xẩy ra tỡnh trạng mất cõn đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn (vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ớt). Giải phỏp của tỡnh trạng này là Điện lực cần:

- Tăng cường vốn vay dài hạn.

- Giải phúng hàng tồn kho: Tăng thu tiền điện từ khỏch hàng để trả nợ ngắn hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giảm đầu tư dài hạn.

2.2.4. Về khả năng sinh lời

Qua số liờu tớnh toỏn được cho thấy, cả ba chỉ tiờu ROS (doanh lợi trờn doanh thu), ROA (doanh lợi trờn tài sản), ROE (doanh lợi trờn vốn chủ sở hữu) đều cú xu hướng giảm qua cỏc năm cho ta một kết luận rằng hoạt động SXKD của Điện lực trong những năm qua khụng hiệu quả, khả năng quản lý chi phớ của ban lónh đạo là kộm mặc dự được tổ chức tương đối phự hợp. Do đú, cõu hỏi đặt ra là chất lượng lónh đạo, CBCNV của Điện lực là như thế nào?. Phần lợi nhuận

dành cho chủ sở hữu doanh nghiệp (Nhà nước) thường là phần lợi nhuận mang lại từ hoạt động SXKD của doanh nghiệp sau khi đó trang trải chi phớ huy động vốn. Qua bảng số liệu cho thấy ROS > ROA, tức là tỷ suất sinh lời trờn tài sản của Điện lực lớn hơn chi phớ sử dụng vốn nờn phần chờnh lệch đú sẽ là cơ sở để Điện lực tiến hành cơ cấu lại hoạt động SXKD của mỡnh sao cho cú hiệu quả.

Như vậy qua cỏc con số trờn cho ta thấy một cỏch tổng quỏt thực trạng về hiệu quả kinh doanh điện năng ở Điện lực Nghệ An trong những năm qua đú là hiệu quả hoạt động SXKD giảm rừ rệt. Tăng sản lượng điện thương phẩm qua cỏc năm, tỷ lệ tổn thất điện năng cũng giảm, giỏ bỏn điện bỡnh quõn tăng, do đú việc tăng doanh thu tiền điện trong những năm qua là điều tất yếu. Tuy nhiờn, lợi nhuận sau thuế khụng cú sự chuyển biến, thậm chớ giảm mạnh vào năm 2006, điều này chứng tỏ chi phớ SXKD tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của doanh thu (Xột yếu tố chi phớ SXKD bao gồm giỏ vốn điện nhận đầu nguồn và chi phớ tiến hành hoạt động kinh doanh điện năng). Do đú, vấn đề tiết kiệm trong chi phớ SXKD khụng Điện lực Nghệ An quan tõm đỳng mức, hiệu quả đầu tư cỏc cụng trỡnh phục vụ hoạt động SXKD mang lại khụng cao, gõy lóng phớ.

Tuy nhiờn, việc tiết kiệm chi phớ cũng nằm trong một giới hạn nhất định, Điện lực cần vốn để tiến hành SXKD và chi phớ SXKD sẽ luụn tăng qua cỏc năm để đỏp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng trờn địa bàn. Vấn đề là ở chỗ làm thế nào để tốc độ tăng doanh thu tiền điện cao hơn hẳn tốc độ tăng chi phớ SXKD. Do đú, việc tăng sản lượng điện thương phẩm cựng với việc giảm tỷ lệ tổn thất điện năng và đặc biệt là tăng giỏ bỏn điện bỡnh quõn lờn cao hơn nữa sẽ giỳp cho Điện lực khắc phục được tỡnh trạng này (Hiện nay, mặt bằng giỏ điện bỡnh quõn ở Điện lực Nghệ An thấp hơn mức bỡnh quõn chung của cả nước).

2.2.5. Phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng tổng vốn được đỏnh giỏ thụng qua cỏc chỉ tiờu tài chớnh. Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng tổng vốn ta xem xột, phõn tớch cỏc chỉ tiờu sau:

Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng tổng vốn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1. Doanh thu 409.460.862.102 447.784.253.271 512.963.616.173 562.984.490.071 651.754.621.556 2. Lợi nhuận sau thuế 4.588.454.064 8.133.192.268 8.227.954.131 7.090.254.261 7.339.470.412 3. Tổng vốn 166.683.472.187 398.545.767.778 506.654.997.740 670.809.971.670 736.903.045.264 4. Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn (1:3) 2,46 1,12 1,01 0,84 0,88 5. Tỷ suất LNST/DT (2:1) 13,34% 13,29% 12,43% 12,14% 11,07% 6. Tỷ suất LNST/vốn (2:3) 2,75% 2,04% 1,62% 1,06% 0,996%

* Hiệu suất sử dụng tổng vốn: Chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu. Nú được xỏc định bằng cỏch chia doanh thu bỏn điện thu được cho tổng vốn.

Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy: Năm 2003, 1 đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 2,46 đồng doanh thu; Năm 2004 giảm 1,34 đồng (tương ứng với 54,47%) so với năm 2003; giảm 0,11 đồng ( tương ứng với 9,82%) so với năm 2004; Năm 2006 giảm 0,17 đồng ( tương ứng với 16,83%) so với năm 2005; Năm 2007 tăng 0,04 đồng ( tương ứng với 4,76%) so với năm 2006.

Hàng năm vốn đầu tư vào SXKD tăng, doanh thu cũng tăng lờn nhưng hiệu suất sử dụng tổng vốn vẫn giảm, điều này là do tổng vốn của Điện lực tăng lờn với tốc độ tăng nhanh hơn tục độ tăng doanh thu. Hơn nữa trong năm này tỷ suất trờn tổng vốn lại giảm rất nhanh cho thấy việc tăng vốn kinh doanh của cụng ty là chưa hiệu quả.

* Tỷ suất lợi nhuận:

+ Tỷ suất lợi nhuận trờn một đồng doanh thu: Được xỏc định bằng cỏch chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu bỏn điện thu được. Nú cho biết trong 100 đồng doanh thu cú bao nhiờu đồng lợi nhuận.

Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy: Năm 2003, trong 100 đồng doanh thu cú 13,34 đồng lợi nhuận; Năm 2004 giảm 0,05 đồng (tương ứng với 0,37%) so với năm 2003; Năm 2005 giảm 0,86 đồng (tương ứng với 6,47%) so với năm 2004; Năm 2006 giảm 0,29 đồng (tương ứng với 2,33%) so với năm 2005; Năm 2007 giảm 1,07 đồng (tương ứng với 8,81%) so với năm 2006.

Như vậy, ta thấy rằng từ năm 2003 đến năm 2005 doanh thu tăng lờn khỏ nhanh nhưng với tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế. Cũn đối với năm 2006, lợi nhuận sau thuế lại giảm, trong khi năm 2007 tăng lờn khụng đỏng kể. Điều này làm cho tỷ suất lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận trờn một đồng doanh thu năm 2007 giảm khỏ nhiều so với năm 2003. Nú cho biết rằng chi phớ, cỏc khoản phải thu và tồn kho tăng rất nhanh làm cho doanh thu tăng nhưng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu giảm. Điện lực cần cú cỏc giải phỏp để thu hồi cỏc khoản phải thu và giải phúng tồn kho, đồng thời tiết kiệm chi phớ để tăng lợi nhuận.

+ Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn: Chỉ tiờu này được xỏc định bằng cỏch chia lợi nhuận sau thuế thu được cho tổng vốn. Nú phản ỏnh trong 100 đồng vốn bỏ ra thu được bao nhiờu đồng lợi nhuận.

Qua bảng phõn tớch trờn ta thấy: Năm 2003, trong 100 đồng vốn bỏ ra thu được 2,75 đồng lợi nhuận; Năm 2004 giảm 0,71 đồng (tương ứng với 25,82%) so với năm 2003; Năm 2005 giảm 0,42 đồng (tương ứng với 15,27% )so với năm 2004; Năm 2006 giảm 0,56 đồng (tương ứng với 34,57% )so với năm 2005; Năm 2007 giảm 0,064 đồng (tương ứng với 6,43% )so với năm 2006.

Như vậy, tỷ suất lợi nhuận qua cỏc năm giảm dần với tốc độ giảm khỏ nhanh, một phần là do vốn ngày càng tăng làm cho tỷ suất lợi nhuận trờn vốn giảm cũn phải kể đến lợi nhuận tăng khụng đỏng kể thậm chớ cũn giảm mạnh vào năm 2006. Điều này cho thấy Điện lực đó quản lý và sử dụng vốn chưa hiệu quả.

b. Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là một bộ phận quận quan trọng trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Việc sử dụng vốn cố định cú hiệu quả hay khụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực.

Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bán điện ở Điện lực Nghệ An.DOC (Trang 54 - 67)