Tình hình kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2002-2003-2004)

Một phần của tài liệu Tạo động lực khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất làm việc tại Công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex.DOC (Trang 40 - 44)

6.1.Tóm tắt tình hình trong 3 năm:

Đơn vị : Triệu đồng

STT Chỉ tiêu 2002 2003 2004

1 Tổng tài sản 12.124 11.689 11.812

2 Nguồn vốn Nhà Nớc 2.956 2.562 2.831

3 Nguồn vốn kinh doanh 2.956 2.562 2.831

4 Doanh thu 35.156 50.235 43.289

5 Lợi nhuận trớc thuế 112,032 225,639 150,236

6 Nộp ngân sách 50,230 97,231 49,562 7 Nợ phải trả 9.126 8.569 8.765 8 Nợ phải thu 0 0 0 9 Lao động(ngời) 286 331 357 10 Thu nhập (tr.đồng/ ng- ời/tháng) 1,23 1,34 1,30

Tình hình kinh doanh của Công ty năm 2005 cha có báo cáo cụ thể nh- ng doanh thu của công đạt con số vào khoảng 4,5 tỉ đồng. Lợi nhuận của Công ty là 178 triệu đồng. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng doanh thu của Công ty mỗi năm lớn hơn khoảng 4 lần tổng tài sản của Công ty. Lợi nhuận của Công ty mỗi năm cũng là tơng đối lớn so với tổng tài sản mà Công ty có. Tuy phần lợi nhuận đó cha phải là lớn so với số vốn bỏ ra nhng đối với một Công ty may

chủ yếu là may gia công thì số lợi nhuận đó có đợc cũng hết sức khó khăn đó là sự nỗ lực làm việc hết mình của gần 400 con ngời trong Công ty. Thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty năm 2003 là cao nhất vào khoảng 1,34 triệu đồng/ ngời/ tháng. Với thu nhập đó thì ngời lao động có thể trang trải đợc cuộc sống của gia đình mình với mức sống trung bình. Để thấy rõ hơn điều này ta có thể xem xét qua các mặt sau:

6.2. Đánh giá cụ thể

Trong những năm qua cùng với sự lớn mạnh của Công ty dệt may Hà Nội, Nhà máy may Đông Mỹ cũng không ngừng phát triển, luôn giữ nhịp độ tăng trởng ở mức trung bình. Sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng. Nhiều sản phẩm có chất lợng cao phù hợp với thị hiếu của khách hàng ở từng vùng khí hậu và từng loại đối tợng sử dụng nh trang phục công sở, thể thao, đặc biệt là đồ may mặc của trẻ em... đợc khách hàng trong và ngoài nớc a chuộng.

6.2.1. Tình hình thị trờng

Từ năm 2001 trở lại đây, ngành Dệt May Việt Nam đứng trớc những cơ hội rất to lớn nh việc Việt Nam gia nhập vào AFFTA, sẽ mở rộng thị trờng may mặc của nớc ta sang các nớc thuộc khu vực Đông Nam á, nơi có điều kiện kinh tế, khí hậu, con ngời gần giống nớc ta. Tuy nhiên đứng trớc những cơ hội đó Việt Nam cũng gặp rất nhiều thách thức. Những khó khăn và thử thách bao gồm việc thực hiện hiệp định thơng mại Việt Mỹ, thực hiện các điều khoản của chơng trình mậu dịch tự do AFFTA trong khu vực, và việc Mỹ áp đặt hạn ngạch cho hàng Dệt may Việt Nam và xoá bỏ hạn ngạch cho hàng Dệt may của các nớc thuộc tổ chức thơng mại thế giới WTO. Điều đó đã đa ngành Dệt may Việt Nam rơi vào thế cạnh tranh bất lợi trớc các cờng quốc Dệt may nh: Trung Quốc, ấn Độ, Băng La Đét. Công ty dệt may Hà Nội cũng không tránh khỏi tình trạng chung, vì thế có nhiều lúc thị trờng xuất khẩu bị biến động. Song sẵn có uy tín trên thơng trờng lại luôn năng động tạo lợi thế cạnh tranh nên Công ty đã nhanh chóng ổn định vợt lên và tiếp tục phát triển thị tr- ờng xuất khẩu ở các khu vực nh Mỹ, EU, Nhật Bản,...

Nhà máy may Đông Mỹ nay là Công ty cổ phần may Đông Mỹ là một Công ty thuộc Công ty dệt may Hà Nội. Trớc kia Công ty có tỉ trọng hàng xuất

khẩu chiếm hơn 90%. Mặc dù ở xa Công ty nhng qua 11 năm hoạt động nhờ học tập những kinh nghiệm của các Nhà máy may của khu vực Hà Nội. Nhà máy đã từng bớc củng cố và hoàn thiện tổ chức sản xuât, đa dạng hoá mẫu mã và chủng loại sản phẩm may mặc hàng Dệt kim, nâng dần tỉ trọng hàng cao cấp lên mạnh dạn đa vào sản xuất các mặt hàng phức tạp nh vải kẻ, vải co dãn, vải có tính năng thấm hút mồ hôi, ...Chính điều đó đã làm cho Công ty dần chiếm đợc thị trờng trong nớc và sản phẩm của Công ty có mặt trên thị trờng trong nớc đã tăng lên để góp phần củng cố việc khi kim ngạch xuất khẩu giảm đặc biệt là thị trờng EU.

Năm 2003& 2004 với sự tăng trởng nhảy vọt của các đơn hàng Mỹ, EU kim ngạch xuất khẩu hàng may của Công ty tại Nhà máy tăng gần 30% so với năm 2002. Các mặt hàng sản xuất tại Nhà máy may Đông Mỹ đợc xuất vào thị trờng Mỹ tăng nhanh qua các năm: Kim ngạch xuất khẩu chiếm 58% năm 2002; 61% năm 2003 và 77% năm 2004, bên cạnh đó Công tyvẫn duy trì các thị trờng EU, Nhật Bản

Bảng: Kim ngạch xuất khẩu năm 2002- 2003- 2004

Đơn vị: 1000 USD

Khách hàng Kim ngạch xuất khẩu các năm

2002 2003 2004 USA 1.568.325 2.356.234 2.863.562 EU 556.892 932.456 496.356 Japan 523.213 513.892 398.561 Khác 156.983 0.00 0.00 Tổng 2.805.416 3.802.782 3.758.479

Mặc dù trớc năm 2006 trớc khi cổ phần hoá thì Công ty là một đơn vị hạch toán phụ thuộc nhng do đặc thù về địa lí đã tạo cho Nhà máy may Đông Mỹ tính vợt khó đi lên. Đây sẽ là một yếu tố tạo cơ sở cho Nhà máy vững vàng, không bị bỡ ngỡ khi chuyển sang Công ty cổ phần và điều đó cũng góp phần củng cố lòng tin đối với khách hàng.

6.2.2. Tình hình đầu t

Ngay từ ngày đầu xây dựng Nhà máy May Đông Mỹ đã đợc đầu t các thiết bị máy móc của các hãng nổi tiếng của các hãng Nhật Bản nh : JuKi, YaMaTo, Kansai, Pegasus... và một số thiết bị của Đài Loan, Hàn Quốc...

Những chủng loại thiết bị trên vào thời điểm đó đã đáp ứng đợc sự đòi hỏi của công nghệ may theo yêu cầu của thị trờng. Cho tới nay Nhà máy cũng đã đợc bổ sung và trang bị thêm nhiều máy, trong đó có một số thiết bị hiện đại nh: Máy chần tốc tốc độ cao của Yamato VG-2709, máy viền Yamato-2503, các máy bằng tự động cắt chỉ có chơng trình thế hệ mới...Tuy vậy so với yêu cầu đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm thì cũng cần phải đầu t đổi mới thiết bị tiếp tục tạo nguồn lực mạnh cho Nhà máy để ngày càng phát triển đáp ứng yêu cầu của thị trờng hiện nay.

6.2.3. Tình hình thu hút lao động

Trong những năm qua với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, các khu công nghiệp mới đợc hình thành, các doanh nghiệp t nhân liên doanh phát triển nhanh. Tình hình đó tạo nên sự dịch chuyển lao động lớn làm thay đổi lực lợng lao động cả về lợng và về chất khiến cho doanh nghiệp phải tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất. Nhà máy may Đông Mỹ cũng ở trong tình trạng đó, số lao động biến động hàng năm chiếm 16% trên số lao động bình quân năm, do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân nguồn nguyên phụ liệu không đáp ứng kịp thời nên ảnh hởng tới năng suất lao động chỉ đạt bình quân 90% so với kế hoạch. Nguồn cung cấp lao động ít và năng suất cha cao cũng là thực trạng để sau khi cổ phần hoá cần có nhiều biện pháp tổng thể nhằm thu hút nguồn nhân lực.

6.2.4. Tình hình thu nhập

Những năm gần đây Nhà máy may Đông Mỹ cũng đã có nhiều cố gắng phấn đấu để ổn định sản xuất, phát triển và đa dạng hoá sản phẩm, đảm bảo việc làm cho ngời lao động. Đồng thời không ngừng thực hiện các chế độ đãi ngộ ngời lao động kịp thời nh : Các chế độ, lễ tết, chế độ trợ giá cho công nhân mới tuyển dụng trong 6 tháng đầu để đảm bảo thu nhập, ngày công cao tháng, ngày công cao quý, thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch, thởng công nhân ngồi nhiều máy, chuyên gia, phụ cấp thợ đặc biệt giỏi, bồi thờng lao động nữ khi sinh con, ... Những biện pháp thực hiện chế độ và khuyến khích đã giúp cho ngời lao động yên tâm công tác và gắn bó lâu dài với Nhà máy

6.2.5 Tình hình sử dụng nhà xởng đất đai

Tổng diện tích của Công tylà 9.250m2 Trong đó:

+ Diện tích nhà xởng, văn phòng kho là: 3.283m2. + Diện tích đờng đi nội bộ là : 2.449m2 + Tổng diện tích sân vờn là :4.218m2

Một phần của tài liệu Tạo động lực khuyến khích công nhân trực tiếp sản xuất làm việc tại Công ty cổ phần may Đông Mỹ Hanosimex.DOC (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w