III. Giải pháp tạo động lực khuyến khích công nhân trực tiếp làm việc tại Công ty cổ phần may đông mỹ
2. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty khi tiến hành quá trình tạo động lực
3.3. Bảo đảm việc làm, thực hiện tiền lơng hợp lý hơn
Thực ra tại các Công ty may nhất là các Công ty chuyên gia công hàng xuất khẩu thì tính sản xuất theo mùa vụ thờng xuyên xảy ra. Tính chất ấy thể hiện ở chỗ có những khoảng thời gian việc nhiều ngời lao động phải làm cật lực, tăng ca nhiều nhng cũng có những khoảng thời gian thì lại thiếu việc nghiêm trọng do không có hàng để sản xuất. Điều ấy là một thực tế tự nhiên tồn tại từ lâu trong các doanh nghiệp may. Công ty cổ phần may Đông Mỹ cũng không nằm ngoài vòng quy luật đó. Vào những tháng ít việc hay còn gọi là tháng giáp hạt Công ty vẫn cố đảm bảo việ clàm cho ngời lao động bằng cách ký các hợp đồng với giá thấp. Tuy nhiên xét về lâu về dài thì con đờng trên quả không mấy triển vọng. Biện pháp đặt ra với Công ty đó là Công ty phải tăng cờng tính chủ động hơn nữa trên thị trờng may mặc mà cụ thể hơn nữa là thị trờng may mặc nội địa. Công ty có thể tận dụng vải thừa để may các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nớc. Việc xác định nhu cầu thị trờng và lọai thị trờng tiêu thụ sẽ do phòng kinh doanh đảm nhiệm. Việc thiết kế mẫu mã do phòng kỹ thuật. Công việc này sẽ đợc thực hiện trớc từ 1-2 tháng trớc khi bớc vào kì giáp hạt.
b. Tiền lơng
Công ty đã áp dụng tiền lơng tối thiểu là 450.000 đồng từ khi Nhà Nớc áp dụng tiền lơng tối thiểu là 290.000 đồng. Hiện nay, tiền lơng của Công ty vẫn ở mức 450.000 đồng trong khi đó tiền lơng tối thiểu Nhà Nớc tăng lên 350.000 đồng. Công ty cần xem xét xem có nên thay đổi lại mức tiền lơng này không để ngời lao động cảm thấy tiền lơng trong Công ty không tăng theo mức lơng Nhà Nớc.
Tiền ăn giữa ca của Công ty là 3.800 đồng/ ngời/ suất cần tăng lên 4.500 đồng vì hiện nay giá cả sinh hoạt đắt đỏ với số tiền nh vậy thì suất ăn của ngời lao động không đủ dinh dỡng