Phỏp luật ƣu đói xó hội phải đảm bảo tớnh thực tiễn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội ở việt nam (Trang 70 - 71)

Khụng chỉ riờng phỏp luật ưu đói xó hội mà phỏp luật núi chung phải đảm bảo được tớnh thực tiễn. Nếu điều kiện kinh tế - xó hội thay đổi mà phỏp luật khụng đổi mới thỡ sẽ lạc hậu, sẽ khụng cũn cú thể phỏt huy tỏc dụng, thiếu tớnh khả thi và cũn cú thể gõy ra những ảnh hưởng khụng tốt đến đời sống xó hội, nền kinh tế và gõy nờn bất ổn chớnh trị. Sự thay đổi, đổi mới phỏp luật cho phự hợp với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, với thực tiễn cuộc sống là một quy luật tất yếu khỏch quan. Khi cỏi cũ đó lạc hậu, khụng cũn phự hợp, khụng cũn tỏc dụng nữa thỡ cần phải được thay đổi bằng những cỏi mới hợp lý hơn, phự hợp hơn, tiến bộ và khả thi hơn. Sự đổi mới khụng cú nghĩa là cỏi cũ bị phủ nhận hoàn toàn mà cỏi mới phải dựa trờn cỏi cũ, kế thừa những giỏ trị tốt đẹp, những mặt tớch cực của cỏi cũ mà sửa đổi, bổ sung cho hợp lý hơn, hoàn thiện hơn.

Những trợ cấp, ưu đói phải đảm bảo giải quyết được những vấn đề trước mắt cũng như lõu dài trong cuộc sống của người cú cụng, phải đảm bảo những nhu cầu tối thiểu để họ sinh sống. Trỏnh đặt ra những mức trợ cấp, khoản ưu đói quỏ cao, xa rời thực tế, vượt quỏ khả năng của nền kinh tế, của nguồn ngõn sỏch Nhà nước, khả năng của cỏc ban, ngành, đoàn thể, của địa phương và cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng.

Nhu cầu, đũi hỏi trước hết của những người cú cụng là sự ghi nhận của Nhà nước, xó hội về những cống hiến của họ; tiếp theo đú là những đũi hỏi được đỏp ứng, hỗ trợ cho những nhu cầu của đời sống thường ngày, nhu cầu được chăm súc sức khỏe, được lao động, học tập, nhu cầu về nhà ở, vui

giới… Những đũi hỏi, nhu cầu đú là những vấn đề hết sức nhạy cảm.

Vỡ thế, việc xõy dựng phỏp luật ưu đói xó hội cần phải đảm bảo tớnh thực tiễn, nhà làm luật khụng được chủ quan, duy ý chớ, thoỏt ly khỏi thực tiễn kinh tế - xó hội, những nhu cầu hợp lý của những người cú cụng; trỏnh ỏp đặt cho họ những thứ họ khụng cần hay khụng cú những quy định về thứ mà họ cần. Để làm được như vậy, đũi hỏi cỏc cơ quan xõy dựng phỏp luật cần phải bỏm sỏt thực tiễn xó hội, đời sống, tõm tư, tỡnh cảm của những người cú cụng; thực tiễn và yờu cầu quản lý nhà nước; kiểm tra, đỏnh giỏ thực trạng cỏc vấn đề về người cú cụng; đỏnh giỏ việc thực thi phỏp luật ưu đói xó hội…

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội ở việt nam (Trang 70 - 71)