Kiểm tra bài cũ GV nhận xét

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 trọn bộ_CKTKN (Trang 63 - 69)

II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.B phụ chép câu, đoạn cần LĐ I Các hoạt động dạy học

2. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét

nhất.

- Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện

4 Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau.

- 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách

- Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trớc lớp

- Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể

- Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm

- Đặt đợc câu hỏi hay - Nghe, nhận xét

Tiếng Việt (tăng)

Luyện: kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu

1. Luyện kĩ năng nĩi:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về một ớc mơ.

- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Luyện kĩ năng nghe:

- Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng - Chuyện nĩi về ớc mơ. Bảng phụ viết đề bài

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Ơn định

2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV (177) 2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện

a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu

- GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài.

- Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hớng dẫn học sinh kể

- Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện

- Hát

- 2 học sinh kể truyện: Lời ớc dới trăng theo tranh phĩng to, TLCH trong SGK

- 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp.

- Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài

- 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách

- Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện

- Chia nhĩm theo cặp - Thi kể trớc lớp

- GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất.

- Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện

4. Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét tiết học

- Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau.

- Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trớc lớp

- Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể

- Lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể tốt theo gợi ý: Chọn chuyện hay, kể diễn cảm

- Đặt đợc câu hỏi hay - Nghe, nhận xét

Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2005

Tập đọc

Đơi giày ba ta màu xanh I- Mục đích, yêu cầu

1. Đọc lu lốt tồn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn.

2. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc tặng đơi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Ơn định

2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:SGV(179) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) GV đọc diễn cảm cả bài - Nêu cách đọc

b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải - Treo bảng phụ

- Nhân vật tơi là ai ?

- Ngày bé chị đã mơ ớc gì ?

- Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đơi giày ? - Mơ ớc của chị cĩ đạt đợc khơng ? c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh - Chị phụ trách đội đợc giao việc gì ? - Chị phát hiện ra cậu bé thích gì ? - Chị đã làm gì cho cậu bé ? Vì sao ?

- Tìm những chi tiết nĩi lên sự cảm động và niềm vui của cậu bé?

- Hát

- 3 em HTL bài thơ: Nếu chúng mình cĩ phép lạ, trả lời câu hỏi ND bài.

- Lớp nhận xét

- Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ - Nghe hớng dẫn

- 2 em đọc đoạn 1, 1em đọc chú giải các từ : ba ta, vận động, cột.

- Nghe

- Luyện ngắt câu dài

- Luyện đọc theo cặp, 2 em thi đọc đoạn - Là chị phụ trách Đội

- Cĩ một đơi giày ba ta màu xanh - Nhiều học sinh tìm và đọc - Khơng - 2 em đọc đoạn 2, 1 em đọc chú giải các từ: ba ta ,vận động, cột . - 2 em trả lời - 1 học sinh nêu

- Nhiều em nêu ý kiến của mình - Nhiều em tìm và đọc to trớc lớp - Nghe GV đọc mẫu

c) Luyện đọc diễn cảm - HD học sinh đọc

4 Củng cố, dặn dị

- Nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét tiết học

- HS đọc diễn cảm

- 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện I- Mục đích, yêu cầu

- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện:

- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian

- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề

- Bảng phụ chép yêu cầu đề bài, phiếu học tập học sinh tự làm.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Ơn định

2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập

Bài tập 1

- GV đa ra tranh minh hoạ - Yêu cầu mở SGK (73,74) - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nhận xét

Bài tập 2

- Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự nào ? - Câu mở đầu các đoạn cĩ vai trị gì ? Bài tập 3

- GV nhấn mạnh yêu cầu

+ Chọn kể câu chuyện trong SGK + Chú ý làm nổi rõ trình tự thời gian - Gọi học sinh nêu tên chuyện định kể - Tổ chức thi kể

- GV nhận xét

4. Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh ghi nhớ: Cĩ thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian( việc nào xẩy ra trớc thì kể trớc, việc xẩy ra sau thì kể sau).

- Hát

- 2 em đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em đợc 1 bà tiên cho 3 điều - ớc…

- Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu đề bài

- Học sinh xem lại bài làm tiết trớc - Quan sát tranh

- Đọc lại bài tập 2

- Viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn - Nhiều em đọc bài viết

- Học sinh đọc yêu cầu - Trình tự thời gian

- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian - Học sinh đọc yêu cầu

- Nghe

- Học sinh suy nghĩ, lựa chọn. - Chuẩn bị ND

- Nhiều em nêu tên chuyện - Thi kể theo tổ

Chính tả( nghe- viết) Trung thu độc lập

I- Mục đích, yêu cầu

1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng1 đoạn trong bài: “Trung thu độc lập.” 2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếngbắt đầu bằng r/d/gi, ( hoặc cĩ vần iên, yên, iêng ) điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa cĩ sẵn.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ chép bài 2a

- Bảng lớp viết ND bài 3a, bảng gài,phiếu từ.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Ơn định

2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài 2. HD nghe viết - GV đọc bài viết chính tả - Đọc từ khĩ - GV đọc chính tả từng cụm từ - GV đọc sốt lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét 3. Hớng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2

- Chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.

- Nêu ND chuyện Bài tập 3

- GV chọn bài 3a

- Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi - Treo bảng cài

4. Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ bài.

- Hát

- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng cĩ chứa vần ơn/ ơng.

- Nghe, mở SGK

- Theo dõi sách, 1 em đọc

- HS luyện viết từ khĩ: Mời lăm năm, thác nớc, bát ngát,phấp phới…

- HS viết bài vào vở - Đổi vở sốt lỗi - Nghe, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu

- Quan sát ND bảng phụ - Đọc thầm, làm bài cá nhân - 1em đọc bài làm

- Lớp nhận xét, bổ xung

- 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng - 2 em nêu ND chuyện

- HS đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp - HS chơi thi tìm từ nhanh - Mỗi tổ cử 5 em chơi - Ghi từ tìm đợc vào phiếu

- Từng em lên cài từ tìm đợc vào bảng cài - Nhận xét.,biểu dơng tổ thắng cuộc.

Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép I- Mục đích, yêu cầu

1. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép

2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết

II- Đồ dùng dạy- học

Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Ơn định

2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét

Bài tập 1

- GV mở bảng phụ

- Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ?

- Đĩ là lời của ai ?

- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2

- GV hớng dẫn học sinh Bài tập 3

- GV treo tranh ảnh con tắc kè - Từ lầu chỉ cái gì ?

- Tắc kè hoa cĩ xây đợc lầu theo nghĩa trên khơng ?

- Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?

3. Phần ghi nhớ

- GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập

Bài tập 1

- GV ghi nội dung bài lên bảng lớp - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2

- GV nêu gợi ý Bài tập 3

- GV nêu yêu cầu

4. Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.

- Hát

- 1 em nêu ghi nhớ bài trớc

- 2 em viết bảng lớp tên ngời, tên địa lí nớc ngồi, sau đĩ đọc.

- Nghe, mở SGK

- HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - 2-3 em trả lời - Lời của Bác Hồ - 2-3 em nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ TLCH - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát, trả lời

- Ngơi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Khơng theo nghĩa trên

- Nhiều học sinh trả lời - 3 em đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - 4 em làm bảng lớp

- HS nhận xét, bổ xung - 1 em đọc bài 2 - HS suy nghĩ trả lời

- HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào vở

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện I- Mục đích, yêu cầu

1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian.

II- Đồ dùng dạy- học

Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hớng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1

- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ

- GV nhận xét Bài tập 2

- GV hớng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?

- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể cĩ gì khác ? 4. Củng cố, dặn dị

- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hồn chỉnh vào vở.

- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc

- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đĩng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?

- Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu

- 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm

- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.

- 3 em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian - HS trả lời

- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự khơng gian

- 2 em thi kể.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự khơng gian.

- Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.

Tiếng Việt (tăng)

Luyện: viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi I- Mục đích, yêu cầu

1. Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.

2. Luyện vận dụng quy tắc viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngồi phổ biến, quen thuộc.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. Vở bài tập TV4

III- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Ơn định

2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Luyện viết tên ngời, địa lí nớc ngồi Bài tập 1

- GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngồi

- Hát

- 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.

- 1 em nêu quy tắc

- Nghe giới thiệu, mở SGK - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc

- HD đọc đúng - Treo bảng phụ Bài tập 2

- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết nh thế nào ? - Cách viết các tiếng cịn lại nh thế nào ? Bài tập 3

- Nêu nhận xét cách viết cĩ gì đặc biệt ?

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 trọn bộ_CKTKN (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w