Mục đích,yêu cầu

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 trọn bộ_CKTKN (Trang 69 - 87)

II- Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.B phụ chép câu, đoạn cần LĐ I Các hoạt động dạy học

A. Mục đích,yêu cầu

1. Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.

Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn, mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh đốt pháo hoa. Bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:

- Cho HS mở SGK, q/ tranh và giới thiệu 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc

- GV kết hợp hớng dẫn phát âm đúng - Giúp học sinh hiểu từ ngữ

- Treo tranh đốt pháo hoa (giải nghĩa từ : đốt cây bơng).

- GV đọc diễn cảm cả bài

- Kiểm tra sĩ số, hát

- 2 em đọc 2 đoạn bài Đơi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi ND mỗi đoạn.

- Mở SGK

- Quan sát, nĩi ND tranh minh hoạ - Nghe giới thiệu

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, luyện đọc theo cặp

- 1 em đọc chú giải - Quan sát tranh

b)Tìm hiểu bài

- Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? - Mẹ nêu lí do phản đối nh thế nào ? - Cơng thuyết phục mẹ bằng cách gì ? c)Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Câu truyện cĩ mấy nhân vật? Đĩ là những nhân vật nào ?

- GV hớng dẫn đọc theo vai

- Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi đọc

- Luyện đọc đoạn: “ Cơng thấy nghèn nghẹn ở cổ khi đốt cây bơng ”.…

3. Củng cố, dặn dị - Nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà đọc kĩ bài

- 2 em trả lời, lớp nhận xét - 1 em trả lời

- Cơng nắm tay mẹ, nĩi với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thờng

- Cĩ 2 nhân vật : Cơng, mẹ Cơng. - 3 em đọc theo vai

- Cả lớp luyện đọc

- Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm - Lớp luyện đọc đoạn

- Cơng đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ đồng ý cho em học nghề rèn .

Tiếng Việt(tăng) Luyện phát triển câu chuyện A. Mục đích, yêu cầu

1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể . - Vở bài tập Tiếng Việt 4.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hớng dẫn học sinh luyện Bài tập 1

- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét

Bài tập 2

- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?

- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?

- GV nhận xét

- Hát

- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc

- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đĩng vai trị gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?

Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu

- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.

- 3 em thi kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự khơng gian - HS trả lời

- HS làm bài vào vở bài tập

- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự khơng gian

- 2 em thi kể. 70

Bài tập 3

- GV mở bảng lớp

- Em hãy so sánh 2 cách kể cĩ gì khác ? 3. Củng cố, dặn dị

- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ?

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hồn chỉnh vào vở.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự khơng gian. - HS làm bài 3 vào vở bài tập

- Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn.

- Thực hiện.

Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ A. Mục đích, yêu cầu

1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đơi cánh ớc mơ.

2. Bớc đầu phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ - ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.

3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ nh bài tập 2. Từ điển

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều mình mong sẽ đạt đợc trong tơng lai.

- Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai

Bài tập 2

- GV đa ra từ điển và nhận xét - Hớng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm đợc Bài tập 3

- GV hớng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng

+ Đánh giá cao:ớc mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn…

+ Đánh giá khơng cao: ớc mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ớc mơ viển vơng. Bài tập 4

- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện

- GV nhận xét

- Hát

- 1 em nêu ghi nhớ

- 1 em sử dụng dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ớc mơ.1 em làm bảng phụ

vài em đọc

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm đợc trong từ điển

- Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm

- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách

Bài tập 5

- GV bổ xung để cĩ nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3. Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét, dặn học thuộc các câu thành ngữ ở bài tập 5

- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ớc mơ - Tìm hiểu thành ngữ

Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2005

Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nĩi:

- HS chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân. Biết xắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.

B. Đồ dùng dạy- học

Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, khen ngợi học sinh cĩ bài tốt.

2. Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài

- GV gạch dới những từ ngữ quan trọng 3. Gợi ý kể chuyện

a) Giúp học sinh hiểu hớng xây dựng cốt chuyện - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2

- GV treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài b) Đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt 4. Thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp - Chia nhĩm theo bàn - GV đến từng nhĩm nghe học sinh kể b) Thi kể trớc lớp - GV treo bảng phụ

- GV viết tên từng học sinh, từng tên chuyện lên bảng.

- Hớng dẫn nhận xét 5. Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị

- Hát

- 1 em kể về câu chuyện về những ớc mơ đẹp, nĩi ý nghĩa chuyện .

- 1 em nĩi ớc mơ của mình. - Nghe giới thiệu

- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trớc cho tiết học

- 1 em đọc yêu cầu đề bài

- HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân

- HS suy nghĩ theo hớng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc

- 1 em đọc bảng phụ

- HS nối tiếp nhau nĩi đề tài KC và hớng xây dựng cốt chuyện

- 1 em đọc gợi ý 3 - 2 em đọc dàn ý

- HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện - Từng cặp tập kể

- Kể cho GV nghe

- Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể

- Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay 72

bài Bàn chân kì diệu.

Tiếng Việt(tăng)

Luyện kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu

1. Luyện kĩ năng nĩi:

HS chọn đợc 1 câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, ngời thân. Luyệnsắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa.

Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.

2. Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.

B. Đồ dùng dạy- học

Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hớng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, khen ngợi HS cĩ bài tốt.

2. Hớng dẫn luyện kể chuyện

- GV gạch dới những từ ngữ quan trọng 3. Gợi ý kể chuyện

a) Giúp học sinh luyện xây dựng cốt chuyện - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ

- Gọi học sinh đọc bài

b)Luyện đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt 4. Luyện thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp - Chia nhĩm theo bàn - GV đến từng nhĩm nghe học sinh kể b) Thi kể trớc lớp - GV treo bảng phụ

- GV viết tên từng học sinh, từng tên chuyện lên bảng.

- Hớng dẫn nhận xét 5. Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.

- Hát

- 1 em kể về câu chuyện về những ớc mơ đẹp, nĩi ý nghĩa chuyện .

- 1 em nĩi ớc mơ của mình. - Nghe giới thiệu

- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trớc cho tiết học

- 1 em đọc yêu cầu đề bài

- HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân

- HS suy nghĩ theo hớng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc

- 1 em đọc bảng phụ

- HS nối tiếp nhau nĩi đề tài KC và hớng xây dựng cốt chuyện - 1 em đọc gợi ý 3

- 2 em đọc dàn ý

- HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện - Từng cặp tập kể

- Kể cho GV nghe

- Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể

Thứ t ngày 2 tháng 11 năm 2005

Tập đọc

Điều ớc của vua Mi- đát A. Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trơi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt phù hợp.Đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ớc muốn tham lam khơng mang lại hạnh phúc cho con ngời.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ, bảng phụ

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:SGV(199) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV treo bảng phụ - Luyện phát âm từ khĩ - Giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài

Vua Mi- đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì? Lúc đầu điều ớc đĩ tốt đẹp nh thế nào? Tại sao nhà vua phải xin thần rút lại điều ớc? Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì?

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Câu chuyện cĩ mấy nhân vật ? - GV hớng dẫn đọc theo vai - Chia nhĩm luyện đọc theo vai - Thi đọc diễn cảm theo vai

(Chọn đoạn cuối chuyện: Mi- đát bụng đĩi cồn cào…ớc muốn tham lam.

3. Củng cố, dặn dị

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

- GV yêu cầu học sinh chọn tiếng “ ớc” đứng đầu đặt tên chuyện theo ý nghĩa.

- Nhận xét giờ

- Hát

- 2 em nối tiếp đọc bài Tha chuyện với mẹ - Trả lời câu hỏi ND bài.

- Lớp nhận xét

- Nghe giới thiệu, mở sách, quan sát tranh minh hoạ.

- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn - Lớp đọc thầm từ khĩ

- Luyện phát âm - 1 em đọc chú giải

- Nghe GV giải nghĩa 1 số từ - Nghe GV đọc

- 2 em trả lời - 1-2 em trả lời - 2 em trả lời - Lớp nhận xét

- Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ớc muốn tham lam.

- Cĩ 2 nhân vật

- 3 học sinh 1 nhĩm đọc - Các nhĩm thi đọc - Lớp luyện đọc

- Nhiều học sinh nêu suy nghĩ của mình. - Lớp nhận xét

- Nhiều em đặt tên chuyện.

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện

A. Mục đích, yêu cầu

- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, học sinh biết kể 1 câu chuyện theo trình tự khơng gian.

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ chuyện Yết Kiêu trong SGK.

- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự khơng gian. - Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2)

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. ổn định

II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài

- GV đa ra tranh Yết Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu về Yết Kiêu.

2. Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1

- Gọi 4 em đọc phân vai - GV đọc diễn cảm

- Cảnh 1 cĩ nhân vật nào ? - Cảnh 2 cĩ nhân vật nào ? - Yết Kiêu là ngời thế nào ? - Cha Yết Kiêu là ngời thế nào ?

- Vở kịch đợc diễn ra theo trình tự nào ? Bài tập 2

- Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ

- Hớng dẫn kể theo trình tự thời gian đảo lộn. GV nhận xét

- Treo bảng phụ. Nêu câu chuyển tiếp - GV h/dẫn kể theo trình tự khơng gian

- Cách 1: Cĩ lời dẫn gián tiếp thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàng nhận 1 loại binh khí.

- Cách 2: Cĩ lời dẫn trực tiếp nhà vua thấy vậy bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngơi nhận 1 loại binh khí ”.

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 trọn bộ_CKTKN (Trang 69 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(169 trang)
w