Bộ luật hỡnh sự của Nhật Bản năm 1907, sửa đổi năm 2011 quy định những hành vi xõm phạm đến quyền sở hữu về tài sản tại Điều 247 thuộc Chương 37 - Tội lừa đảo và hăm dọa
Điều 247: Bội tớn
Người nào xử lý cụng việc cho người khỏc, với mục đớch toan tớnh mưu lợi cho bản thõn hoặc cho người thứ ba, hoặc với mục đớch cho người đú bị tổn hại, mà cú hành vi quay lưng lại với
cụng việc được giao phú, làm tổn hại về mặt tài sản cho người đú, thỡ bị phạt tự dưới năm năm hoặc bị phạt tiền dưới năm mươi vạn Yờn [14, tr. 187].
Theo quy định của điều luật cần cú mục đớch tư lợi trong cấu thành tội phạm này khi định tội danh, là yếu tố định tội của cấu thành tội phạm cơ bản, đõy là điểm giống với quy định của Điều 142 Bộ luật hỡnh sự nước ta. Nhưng Điều 247 khụng quy định định lượng giỏ trị tài sản bị xõm phạm là bao nhiờu để bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, đõy là điểm khỏc với quy định tại Điều 142 của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999.
Hỡnh phạt ỏp dụng cho Điều 247 của Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản bao gồm hỡnh phạt tiền và hỡnh phạt tự cú thời hạn, với mức cao nhất của khung hỡnh phạt dưới năm năm tự. Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản cũng quy định mức phạt tự thấp hơn quy định của Điều 142 tội sử dụng trỏi phộp tài sản của Bộ luật hỡnh sự nước ta.
Như vậy, qua nghiờn cứu cỏc nội dung của Chương 1 chỳng ta cú thể đưa ra một số nhận xột sau:
Phỏp luật hỡnh sự nước ta cựng với sự thăng trầm của lịch sử nước nhà, trải qua quỏ trỡnh phỏt triển cựng phỏp luật hỡnh sự núi chung cũng như của tội sử dụng trỏi phộp tài sản núi riờng đó từng bước hoàn thiện hơn. Nghiờn cứu lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của tội sử dụng trỏi phộp tài sản trong phỏp luật hỡnh sự nước ta cho thấy, lần đầu tiờn tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa được ghi nhận trong Phỏp lệnh trừng trị cỏc tội xõm phạm sở hữu xó hội chủ nghĩa, tiếp đến là sự kế thừa trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, đến Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ lần đầu tiờn hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản của cụng dõn bị coi là tội phạm và bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
Tội sử dụng trỏi phộp tài sản là hành vi khai thỏc hoa lợi, lợi tức trỏi với ý muốn của sở hữu chủ. Vỡ mục đớch vụ lợi mà người phạm tội thực hiện hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc để hưởng lợi bất chớnh.
Cựng với sự phỏt triển của đất nước hiện nay và để phự hợp với cỏc Hiệp ước quốc tế mà nước ta là thành viờn, trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ngày càng sõu rộng thỡ hệ thống phỏp luật nước ta núi chung trong đú cú phỏp luật hỡnh sự khụng ngừng được hoàn thiện. Phỏp luật nước nhà trờn cơ sở cỏc nghị quyết của Trung ương Đảng đó cụng nhận nhiều hỡnh thức sở hữu, khụng phõn biệt cỏc thành phần kinh tế nờn việc phõn chia tài sản xó hội chủ nghĩa và tài sản riờng của cụng dõn thành khỏch thể độc lập của hai chương riờng biệt như Bộ luật hỡnh sự năm 1985 là khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn. Bởi vậy, Bộ luật hỡnh sự được Quốc hội thụng qua năm 1999 đó khắc phục được cỏc bất cập trờn.
Đỏnh giỏ chung, khi xem xột những quy định của phỏp luật hỡnh sự một số nước khỏc trờn thế giới và khu vực về hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản, mặc dự trong Bộ luật hỡnh sự mỗi nước cú quy định khỏc nhau về nội dung của hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản từ đú cú những quy định về hỡnh phạt tương ứng mức độ nguy hiểm cho xó hội của người phạm tội. Bộ luật hỡnh sự của cỏc nước trờn đều khụng quy định định lượng giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp, việc quy định đú do cỏc văn bản hướng dẫn dưới luật điều chỉnh, điều này vừa ỏp dụng thống nhất vừa tạo tớnh ổn định cao của cỏc quy định trong Bộ luật hỡnh sự của một số quốc gia khỏc trờn thế giới. Về hỡnh phạt của một số nước trờn ỏp dụng, nhỡn chung đều thấp hơn mức hỡnh phạt quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999.
Chương 2
TỘI SỬ DỤNG TRÁI PHẫP TÀI SẢN