* Khỏch thể của tội phạm
Khỏch thể của cỏc tội xõm phạm sở hữu núi chung và tội sử dụng trỏi phộp tài sản núi riờng là tài sản, mà những tài sản này thể hiện dưới dạng vật chất cú giỏ trị và giỏ trị sử dụng thể hiện sự kết tinh sức lao động của con người trong đú. Đồng thời những tài sản này cú chủ sở hữu cụ thể, thể hiện ba quyền năng: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của sở hữu chủ. Do vậy, chỉ những tài sản nào cú chủ sở hữu cụ thể mới là đối tượng tỏc động của cỏc tội xõm phạm sở hữu. Nếu cú hành vi xõm phạm tài sản vụ chủ sẽ khụng cấu thành cỏc tội xõm phạm sở hữu cũng như tội sử dụng trỏi phộp tài sản.
Khỏch thể của tội sử dụng trỏi phộp tài sản là người phạm tội chỉ xõm phạm đến phõn quyền sử dụng tài sản, mà muốn sử dụng thỡ tiền đề là phải chiếm hữu tài sản đú nhưng khụng xõm phạm đến quyền định đoạt tài sản.
Đối tượng tỏc động của tội sử dụng trỏi phộp tài sản là những tài sản mà việc sử dụng khụng làm mất đi và cú thể đem lại cho người sử dụng những lợi ớch vật chất nhất định [39, tr. 47]. Vớ dụ: phương tiện vận chuyển cơ giới gồm ụ tụ cỏc loại, toa tàu, ca nụ...., nhà cửa, đất đai, cỏc thiết bị mỏy múc khỏc. Tiền cũng cú thể là đối tượng tỏc động của tội này nếu cú những chứng cứ rừ ràng thể hiện người phạm tội khụng cú ý định chiếm đoạt, khụng cú hành vi gian dối nhằm che đậy, hợp phỏp húa việc "mượn tiền". Số tiền mượn này khụng quỏ lớn so với khả năng kinh tế của người phạm tội, người phạm tội cú đủ khả năng hoàn trả và tiền đú khụng phải để dựng vào việc bất hợp phỏp.
Vớ dụ: Phạm Thị Thu Hà là kiểm soỏt viờn của Ngõn hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam (Techcombank), làm việc tại Phũng giao dịch Techcombank Đống Đa,địa chỉ 192 Thỏi Hà, Hà Nội đó lợi dụng việc bà Lờ Thị Hảo (mẹ đẻ Hà) đưa 400.000.000 đồng nhờ Hà đổi ra USD để gửi tiết kiệm và bà Hà Lan Thanh trỳ tại 45/121 Thỏi Hà, Hà Nội nhờ Hà chuyển 4.785.016.380 đồng từ tài khoản của bà Thanh để gửi tiết kiệm. Để cú tiền sử dụng vào mục đớch cỏ nhõn như: mua nhà đất, kinh doanh chứng khoỏn, trả nợ... Hà khụng gửi tiền của bà Hảo và bà Thanh vào ngõn hàng mà giữ để sử dụng cỏ nhõn.
Việc Hà làm giả sổ tiết kiệm đưa cho bà Thanh để khỏch hàng tin tiền của bà đó được gửi vào ngõn hàng, đõy chớnh là thủ đoạn che dấu tội phạm của Hà. Đến kỳ hạn thanh toỏn, Hà chỉ thanh toỏn cho bà Thanh được số tiền 4.147.880.122 đồng bằng sổ tiết kiệm thật, cũn thiếu 1.000.000.000 đồng (tớnh cả gốc và lói) Hà làm 01 sổ tiết kiệm giả đưa cho bà Thanh. Hành vi của Phạm Thị Thu Hà là lợi dụng việc bà Thanh nhờ làm sổ tiết kiệm để sử dụng trỏi phộp tiền của bà Thanh, hậu quả của hành vi sử dụng trỏi phộp tiền này là Hà mất khả năng thanh toỏn số tiền 1.000.000.000 đồng. Hà khụng cú mục đớch chiếm đoạt số tiền này mà chỉ sử dụng tạm thời để giải quyết nhu cầu cỏ nhõn, đến hạn sẽ trả lại cỏc khoản của khỏch hàng gửi ngõn hàng. Thực tế thỡ
Hà đó thanh toỏn số tiền 4.147.880.122 đồng cho bà Hà Lan Thanh bằng một sổ tiết kiệm thật phỏt hành tại Techcombank Đống Đa ngày 23/5/2011, kỳ hạn 03 thỏng.
Tại phiờn tũa, đại diện Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội rỳt truy tố đối với hành vi sử dụng trỏi phộp số tiền 400.000.000 đồng của bà Hảo. Tại bản ỏn số 138/2013/HSST ngày 15/4/2013 Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội đó tuyờn xử phạt Phạm Thị Thu Hà 01 năm tự về tội sử dụng trỏi phộp tài sản tài sản theo khoản 3 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
Cũn đối với hành vi mượn tiền để cho vay lấy lói thỡ hành vi này bị coi là hành vi chiếm đoạt. Cựng là đối tượng tỏc động của tội phạm là tiền nhưng nếu người phạm tội cú ý định chiếm đoạt thỡ tựy từng trường hợp mà ỏp dụng theo cỏc điều tương ứng của Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
Vớ dụ: cũng với vụ ỏn Phạm Thị Thu Hà ở trờn: ngày 20/9/2010 phỏt sinh giao dịch khỏch hàng Nguyễn Hữu Thọ, địa chỉ ngừ 131 Thỏi Hà, Hà Nội nộp số tiền 375.000.000 đồng vào tài khoản Bựi Thị Thủy. Đến ngày 23/9/2010 lại phỏt sinh giao dịch Bựi Thị Thủy rỳt trực tiếp tiền mặt 374.000.000 đồng tại Techcombank Đống Đa. Ngày 23/9/2010 Hà là người đảm nhiệm đồng thời vai trũ kiểm soỏt viờn và thủ quỹ chớnh tự ý quản lý quỹ của phũng giao dịch do thủ quỹ nghỉ ốm đột xuất và số tiền 374.000.000 đồng được xuất chi từ quỹ chớnh do Hà quản lý. Quỏ trỡnh xỏc minh thực tế khụng cú khỏch hàng tờn Nguyễn Hữu Thọ nộp số tiền 375.000.000 đồng; Bựi Thị Thủy, chủ tài khoản khai khụng thực hiện rỳt 374.000.000 đồng từ tài khoản, khụng biết gỡ về việc mở tài khoản cũng như cỏc giao dịch thụng qua tài khoản này. Ngõn hàng Techcombank xỏc nhận: cỏc bỳt toỏn được lập hợp lệ, khụng ghi nhận về sự thay đổi, sửa chữa đối với cỏc bỳt toỏn này, hệ thống T24 của ngõn hàng được giỏm sỏt liờn tục và chưa phỏt hiện sự xõm nhập trỏi phộp nào từ bờn ngoài từ thời điểm phỏt sinh cỏc bỳt toỏn đến nay. Khụng cú căn cứ xỏc định Phạm Thị Thu Hà bị người khỏc lợi dụng user để thực hiện duyệt giao dịch nộp trờn.
Việc Hà đó lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn được giao chiếm đoạt số tiền 374.000.000 đồng tại quỹ Phũng giao dịch Techcombank Đống Đa do Hà cú trỏch nhiệm quản lý. Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Hà Nội truy tố bị cỏo theo khoản 3 Điều 278 Bộ luật hỡnh sự về tội tham ụ tài sản, tuyờn phạt bị cỏo 15 năm tự. Tổng hợp hỡnh phạt của hai tội theo điều 50 Bộ luật hỡnh sự, buộc bị cỏo Phạm Thị Thu Hà phải chấp hành hỡnh phạt chung là 16 năm tự.
Khỏch thể của tội sử dụng trỏi phộp tài sản khụng xõm phạm đến quan hệ nhõn thõn mà chỉ xõm phạm quan hệ sở hữu của cụng dõn, tổ chức, tập thể, Nhà nước. Trong cấu thành cơ bản của tội sử dụng trỏi phộp tài sản khụng quy định thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt. Nếu sau khi sử dụng trỏi phộp tài sản mà người phạm tội bị đũi lại tài sản mà cú hành vi dựng vũ lực gõy tổn hại sức khỏe của người khỏc hoặc gõy thương tớch hoặc dẫn đến chết người tựy trường hợp mà xỏc định người phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng để định khung hỡnh phạt.
Như vậy, với tài sản bị sử dụng trỏi phộp là tài sản thụng thường thỡ xử lý theo Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, nhưng nếu tài sản đú là khỏch thể của một tội phạm khỏc được quy định trong một điều luật khỏc thỡ xử lý theo điều luật tương ứng đú, như khỏch thể bị xõm hại là vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự thỡ xử lý theo Điều 230: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng, phương tiện kỹ thuật quõn sự...
* Mặt khỏch quan của tội phạm
Mặt khỏch quan của tội sử dụng trỏi phộp tài sản là hành vi vỡ vụ lợi mà sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc. Bị coi là sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc khi hành vi khai thỏc cụng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản của người khỏc trỏi với ý muốn của chủ sở hữu, người quản lý hợp phỏp tài sản đú.
Theo quy định của phỏp luật dõn sự, chủ sở hữu tài sản thực hiện quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mỡnh, được khai thỏc cụng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo ý chớ của mỡnh nhưng khụng được gõy thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cụng cộng, quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khỏc.
Hành vi của người sử dụng trỏi phộp tài sản chỉ xõm phạm trực tiếp đến quyền sử dụng tài sản và trong khoảng thời gian nhất định, đồng thời cũng khụng làm cho chủ tài sản mất hẳn tài sản đú tức là khụng chiếm đoạt tài sản này. Vớ dụ: nhõn viờn lỏi xe tự ý lỏi ụ tụ của cụng ty đi chở hàng thuờ lấy tiền lời cho bản thõn nhưng sau đú đem xe trả về vị trớ cũ. Việc sử dụng tài sản nờu trờn phải khụng được sự đồng ý của chủ sở hữu hoặc người cú trỏch nhiệm quản lý tài sản đú và phải trỏi với quy định của phỏp luật.
Trường hợp sử dụng trỏi với mục đớch ban đầu mà khụng được sự đồng ý của chủ sở hữu, người quản lý hợp phỏp tài sản đú thỡ cũng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này như mượn xe cơ quan để dọn đồ nhà mỡnh nhưng thực tế là chở hàng thuờ lấy tiền tiờu xài [16, tr. 111].
Ngược lại, cú trường hợp sử dụng tài sản trỏi với ý muốn của chủ sở hữu tài sản hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản đú nhưng khụng phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản, vớ dụ: chiến sĩ cụng an bắt cướp trong trường hợp khẩn cấp cú thể lấy chiếc ụ tụ của người đi đường mà chưa được sự đồng ý của họ, nhưng hành động của người chiến sĩ trong hoàn cảnh này khụng bị coi là tội phạm theo Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Bởi vỡ, trong trường hợp này người chiến sỹ cụng an sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc nhưng khụng phải vỡ mục đớch vụ lợi cho cỏ nhõn mà vỡ lợi ớch chung của cộng đồng, vỡ an ninh, trật tự, an toàn xó hội.
Hành vi phạm tội của người sử dụng trỏi phộp tài sản theo Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 bị coi là tội phạm khi tài sản bị sử dụng trỏi phộp cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng trở lờn, gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị
xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm. Theo quy định của điều luật, định lượng giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp từ năm mươi triệu đồng trở lờn mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, đõy là dấu hiệu cấu thành cơ bản của tội này.
Ngoài giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp theo luật định thỡ điều luật cũng đũi hỏi phải xảy ra hậu quả nghiờm trọng mới đủ yếu tố cấu thành tội phạm cơ bản. Hậu quả xảy ra là những thiệt hại về tài sản và những thiệt hại khỏc do hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản gõy nờn, hậu quả này được xỏc định như sau:
Hậu quả đú là hậu quả nghiờm trọng thỡ hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản mới cấu thành tội phạm, hậu quả ở đõy phải là thiệt hại về tài sản xảy ra ngoài giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp. Ngược lại, nếu hậu quả gõy ra chưa đến mức nghiờm trọng thỡ hành vi trờn chỉ bị xử lý hành chớnh hoặc trỏch nhiệm dõn sự mà khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhưng nếu hậu quả gõy ra là chưa đến mức nghiờm trọng nhưng họ đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản hoặc đó bị kết ỏn về tội sử dụng trỏi phộp tài sản chưa được xúa ỏn tớch thỡ cũng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999.
Từ những phõn tớch ở trờn chỳng ta thấy cú ba trường hợp xảy ra của tội sử dụng trỏi phộp tài sản quy định tại khoản 1 Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 gồm:
Thứ nhất, phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản khi giỏ trị tài sản bị sử
dụng trỏi phộp từ năm mươi triệu đồng trở lờn gõy hậu quả nghiờm trọng. Định lượng giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp được xỏc định theo giỏ thị trường của tài sản đú ở địa phương vào thời điểm tài sản bị sử dụng trỏi phộp. Khi cú đầy đủ căn cứ chứng minh người cú hành vi sử dụng trỏi phộp cú ý định chủ quan của họ thỡ lấy giỏ trị tài sản đú để xem xột việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội. Trường hợp cú đủ căn cứ chứng
minh người cú hành vi sử dụng trỏi phộp nhưng khụng quan tõm đến giỏ trị tài sản thỡ lấy giỏ thị trường của tài sản bị sử dụng trỏi phộp tại địa phương vào thời điểm tài sản bị sử dụng trỏi phộp để xem xột việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội.
Trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều lần cựng loại hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản, nhưng mỗi lần giỏ trị tài sản bị xõm phạm dưới mức tối thiểu để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định tại Điều 142 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và khụng thuộc một trong cỏc trường hợp khỏc để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự (gõy hậu quả nghiờm trọng, đó bị xử phạt hành chớnh, đó bị kết ỏn nhưng chưa được xúa ỏn tớch), và cỏc hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản này chưa cú lần nào bị xử phạt hành chớnh, nếu tổng giỏ trị tài sản của cỏc lần bị xõm phạm bằng hoặc trờn mức tối thiểu để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ người thực hiện nhiều lần cựng loại hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm tương ứng theo tổng giỏ trị tài sản cỏc lần bị xõm phạm, khi cỏc hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản thực hiện một cỏch liờn tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian và việc thực hiện cỏc hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản cú tớnh chất chuyờn nghiệp, lấy lợi ớch từ tài sản bị sử dụng trỏi phộp tài sản làm nguồn sống chớnh.
Gõy hậu quả nghiờm trọng là gõy thiệt hại nghiờm trọng về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản hoặc hậu quả phi vật chất. Hậu quả này phải do hành vi phạm tội gõy ra (cú mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả).
Theo hướng dẫn của Thụng tư liờn tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Tư phỏp về việc hướng dẫn một số quy định tại Chương XIV "Cỏc tội xõm phạm sở hữu" của Bộ luật hỡnh sự 1999: việc xỏc định hậu quả thiệt hại về tài sản khụng phải căn cứ vào giỏ trị tài sản bị xõm phạm vỡ giỏ trị tài sản này đó được quy định thành tỡnh tiết định
khung riờng biệt. Hậu quả phải là thiệt hại về tài sản xảy ra ngoài giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp. Hậu quả do hành vi sử dụng trỏi phộp tài sản gõy ra là thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản (ngoài giỏ trị tài sản bị sử dụng trỏi phộp) hoặc hậu quả phi vật chất.
Gõy thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tài sản trong trường hợp sau đõy là gõy hậu quả nghiờm trọng:
+ Làm chết một người;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lờn;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% đến 100%;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với