Các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 57 - 62)

1. ổ n định tổ chức: ổ n định tổ chức: 2. KT bài cũ: - Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh và xử lí phân ngời, động vật hợp lí sẽ có lợi gì? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.

B ớc 1: ớc 1:

- Y/c hs quan sát tranh H1, H2 và trả lời câu hỏi gợi ý.

B

ớc 2: Gọi vài nhóm trình bày và bổ sung.

B

ớc 3: Thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK.

- Trong nớc thải có gì gây hại cho

- Hát.

- Góp phần chống ô nhiễm môi trờng không khí, đất và nớc.

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tợng trên có xảy ra nơi bạn đang sống không?

- Vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

- Có chất bẩn nhiều vi khuẩn, chất hóa học độc hại gây bệnh cho con ngời, làm chết cây

sức khỏe của con ngời?

- Theo bạn có loại nớc thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy cần… cho chảy ra đâu?

B ớc 4: ớc 4:

- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

* Kết luận: Trong nớc thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nớc thải cha xử lí thờng xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nớc bị ô nhiểm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nớc.

b. Hoạt động 2:

Thảo luận về cách xử lí nớc thải hợp vệ sinh.

B ớc 1: ớc 1:

Từng cá nhân hãy cho biết ở gia đình hoặc địa phơng em thì nớc thải đợc chảy vào đâu? Theo em cách xử lí nh vậy hợp vệ sinh cha? Nên xử lí ntn?

B ớc 2: ớc 2:

Quan sát hình 3, 4 theo nhóm và trả lời câu hỏi.

- Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao?

- Theo bạn nớc thải có cần xử lí không?

B

ớc 3: Các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.

- GV lấy ví dụ phân tích sau đó - Hs theo dõi, nhận xét.

KL: Việc xử lí các loại nớc thải, nhất là nớc thải công nghiệp trớc khi đổ vào hệ thống thoát nớc

cối, sinh vật…

- Cần thải vào hệ thống thoát nớc chung ( cống rãnh có nắp đậy ).

- 2 - 3 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

- Hs tự liên hệ thực tế đến gia đình mình. Địa phơng mình để trả lời câu hỏi.

- Hs khác theo dõi và nhận xét.

- Hệ thống cống ở H4 là hợp vệ sinh vì trên mặt cống có nắp đậy, không bị bốc mùi hôi thối.

chung là cần thiết.

4. Củng cố, dặn dò:

- Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

Tuần 20: Thứ ./ ../ 200… … …

Tiết 39: ôn tập: Xã hội

I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Kể tên các kĩ thuật đã học về xã hội.

- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trờng học và cuộc sống xung quanh( phạm vi tỉnh ).

- Yêu quý gia đình, trờng học và tỉnh ( thành phố ) của mình.

- Cần có ý thức bảo vệ môi trờng nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.

II. Đồ dùng dạy học.

Tranh ảnh do gv su tầm hoặc do hs vẽ chủ đề xã hội.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Hoạt động dạy học.

1.

ổ n định tổ chức: 2. Bài mới: ôn tập.

- GV tổ chức cho hs ôn tập theo hình thức chơi trò chơi. Chuyền hộp.

- GV soạn 1 số câu hỏi theo chủ đề xã hội. Mỗi câu đợc viết vào 1 tờ giấy gấp t và để trong 1 hộp giấy nhỏ.

* 1 số câu hỏi ôn tập.

1. Thế nào là gia đình có 1 thế hệ, 2 thế hệ, 3 thế hệ?

2. Thế nào là họ nội?

- Hát.

- Hs vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay ai thì ngời đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi đợc trả lòi bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục nh vậy cho đến khi hết câu hỏi.

* Đáp án trả lời:

- GĐ có 1 thế hệ là gia đình chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống. Gia đình có 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ và các con cùng chung sống. Gia đình có 3 thế hệ là gia đình có ông bà, cha mẹ và các con cùng chung sống.

- ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những ngời thuộc họ nội.

3. Thế nào là họ ngoại?

4. Nêu cách phòng cháy khi ở nhà?

5. Hoạt động chủ yếu của hs ở tr- ờng là gì? Ngoài giờ hoạt động học tập, hs còn tham gia những hoạt động nào?

6. Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thông tin liên lạc, giáo dục nơi bạn đang sống?

7. Hoạt động công nghiệp là gì?

8. Hoạt động nông nghiệp là gì? 9. Đi xe đạp phải đi ntn cho đúng luật giao thông?

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trờng nơi em đang ở?

4. Củng cố, dặn dò:

Tuyên dơng những hs có câu trả lời đúng, nhắc nhở hs về nhà ôn lại.

- ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng các con của họ là những ngời thuộc họ ngoại.

- Cách tốt nhất để phòng cháykhi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.

- Hoạt động chủ yếu của hs ở trờng là học tập: ngoài hoạt động học tập, hs còn tham gia những hđ do nhà trờng tổ chức: vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh trờng, trồng cây, giúp gia đình thơng binh liệt sĩ, ngời tàn tật, ngời già…

- UBND Huyện Mai Sơn, Trờng Tiểu học Hát Lót, Phòng GD - ĐT Mai Sơn, Bu điện, đài truyền hình, công an huyện…

- Các hoạt động nh khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt, may là hoạt động công… nghiệp.

- Là hoạt động trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng.

- Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đ- ờng dành cho xe đạp. Không đi vào đờng ng- ợc chiều.

- Quét dọn sạch sẽ ( xử lí rác thải, nớc thải, phân ngời và động vật hợp lí ), không vứt rác bừa bãi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định…

Tiết 37

Thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.

- Vẽ và tô màu 1 số cây.

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trong SGK trang 76, 77. - Các cây có ở sân trờng, vờn trờng.

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

IV. Hoạt động dạy học.

1.

ổ n định tổ chức 2. Bài mới.

a. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. nhóm ngoài thiên nhiên.

B

ớc 1: Tổ chức hớng dẫn.

- GV chia nhóm, khu vực quan sát cho từng nhóm, HD cách quan sát cây cối ở sân trờng.

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.

B

ớc 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên.

B

ớc 3: Làm việc cả lớp.

- Y/c cả lớp tập hợp và lần lợt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.

* KL: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thớc và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thờng có: rễ, thân, lá, hoa và quả.

- GV giới thiệu tên của 1 số cây trong SGK. ( Gọi 1 hs giỏi giới

- Hát.

- Gọi vài hs nhắc lại nhiệm vụ quan sát trớc khi cho hs các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trờng hay xung quanh trờng.

- Nhóm trởng điều hành các bạn cùng làm việc theo trình tự.

+ Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực nhóm đợc phân công.

+ Chỉ và nói rõ tên từng bộ phận của mỗi cây. + Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thớc của những cây đó.

- Hs lắng nghe. - Hình 1: Cây khế.

thiệu ).

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

B ớc 1: ớc 1:

- Y/c hs lấy giấy bút để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát đợc.

B

ớc 2: Trình bày.

- Y/c 1 số hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.

4. Củng cố, dặn dò:

- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hình 3: Cây Kơ - nia ( cây có thân to nhất ), cây cau.

- Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre…

- Hình 5: Cây hoa hồng. - Hình 6: Cây súng.

- Các em có thể vẽ phác ở ngoài sân rồi vào lớp hoàn thiện tiếp bài vẽ của mình.

- Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.

- Từng hs dán bài của mình trớc lớp.

- Giáo viên cùng hs nhận xét, đánh giá các bức tranh.

Tuần 21: Thứ ./ ../ 200… … …

Tiết 41:

Thân cây I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:

- Nhận dạng và kể đợc tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.

- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân ( đứng, leo, bò ) và theo cấu tạo của thân ( thân gỗ, thân thảo ).

II. Đồ dùng dạy học.

- Các hình trang 78, 79 ( SGK ).

III. Ph ơng pháp:

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 4 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w