- Mỏy chụp ảnh SEM và phõn tớch mũn trờn kớnh hiển vi điện tử TM1000, Nhật Bản.
5.1.1. Mũn và cơ chế mũn mặt trước dao
Cỏc hỡnh chụp tế vi mũn mặt trước dao được tổng hợp trong Phụ lục 1 (hỡnh 1, hỡnh 2 và hỡnh 3) và hỡnh 5.1, hỡnh 5.2, hỡnh 5.3(ảnh so sỏnh mũn mặt trước dao).
Từ cỏc hỡnh chụp tế vi mặt trước dao ta thấy:
- Mũn mặt trước cú thể chia thành 3 vựng mũn rừ rệt theo phương thoỏt phoi thụng qua mức độ dớnh của vật liệu gia cụng với mặt trước. Chiều dài tiếp xỳc giữa phoi với mặt trước tăng dần theo thời gian cắt. Vựng 1 nằm sỏt và bỏm dọc theo lưỡi cắt với chiều sõu mũn, vết cào xước và dớnh bỏm vật liệu gia cụng nhiều nhất. Vựng 2
là vựng tiếp theo với chiều sõu mũn, vết xước và dớnh bỏm vật liệu gia cụng nhỏ hơn. Vựng 3 là vựng thoỏt phoi khỏi mặt trước dao, ở đõy cú những vết xước và dớnh bỏm vật liệu gia cụng ớt. Với sự xuất hiện của cỏc vết cào xước chứng tỏ mặt trước dao bị mũn do cỏc hạt cứng tạo ra trong quỏ trỡnh cắt. Sự dớnh bỏm vật liệu gia cụng và mũn mạnh trờn mặt trước ở vựng 1 và vựng 2 chứng tỏ mặt trước dao bị mũn tiếp xỳc
a) b)
c) d)
Hỡnh 5.1 Ảnh so sỏnh mũn mặt trước của dao với 2 lượt cắt
a) Mảnh dao cắt với 4at. b) Mảnh dao cắt với 5at. c) Mảnh dao cắt với 6at. d) Ảnh mảnh dao phúng to khi cắt với 6at
c) d)
Hỡnh 5.2 Ảnh so sỏnh mũn mặt trước của dao với 4 lượt cắt
a) Mảnh dao cắt với 4at. b) Mảnh dao cắt với 5at. c) Mảnh dao cắt với 6at. d) Ảnh mảnh dao phúng to khi cắt với 6at
a) b)
c) d)
Hỡnh 5.3 Ảnh so sỏnh mũn mặt trước của dao với 6 lượt cắt
b) Mảnh dao cắt với 4at. b) Mảnh dao cắt với 5at. c) Mảnh dao cắt với 6at. d) Ảnh mảnh dao phúng to khi cắt với 6at