2.2.1.1 .Các yếu tố không thể tác động thay đổi đƣợc gồm
2.2.3. Chẩn đoán sơ bộ
2.2.3.1. Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán lâm sàng: căn cứ vào định nghĩa đột qụy não của Tổ chức Y tế Thế giới (bệnh xuất hiện đột ngột, có tổn thƣơng khu trú của não, các triệu chứng tồn tại trên 24 giờ và không do chấn thƣơng).
63
Chẩn đoán cận lâm sàng: dựa vào xét nghiệm dịch não tuỷ, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hƣởng từ sọ não...
Chẩn đoán nguyên nhân: căn cứ vào chụp động mạch não, các phƣơng pháp chẩn đoán đồng vị phóng xạ, siêu âm Doppler....
2.2.3.2. Chẩn đoán phân biệt lâm sàng đột quỳ chảy máu và nhồi máu não.
a. Đặc điểm lâm sàng chung.
- Cả hai thể đột qụy đều có đặc điểm đặc trƣng theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới.
- Khởi đầu đột ngột.
- Có biểu hiện các triệu chứng rối loạn chức năng não bộ (thƣờng là khu trú).
- Các triệu chứng tồn tại trên 24 giờ hoặc bệnh nhân tử vong trƣớc 24 giờ.
- Không có vai trò của yếu tố chấn thƣơng.
b. Chẩn đoán phân biệt căn cứ vào đặc điểm lâm sàng đột quỳ chảy máu (clinical strocke: CSS)
STT Triệu chứng Điểm Chẩn đoán
1 Bị đột ngột, nặng tối đa ngay từ đầu
1 HCS ³ 3 điểm: theo dõi là đột quỳ chảy máu
2 Đau đầu 1
3 Buồn nôn và/hoặc nôn 1 4 Có hội chứng màng não 1 5 Huyết áp tâm thu khởi
phát ³ 180mmHg
64 6
Rối loạn ý thức 1 HCS £ 2 điểm: theo dõi đột quỳ thiếu máu
7 Rối loạn cơ vòng 1
8 Co giật hoặc kích thích vật vã 1 9 Quay mắt - đầu về một bên 1 10 Co cứng mất vỏ hoặc duỗi
cứng mất não
1
Cộng 10
Bảng 2.2: Bảng chẩn đoán phân biệt lâm sàng
c. Chẩn đoán phân biệt chảy máu não và nhồi máu não bằng thang điểm Siriraij (Siriraij score scale: SSS)
- SSS là một thang điểm lâm sàng và có công thức nhƣ sau:
- SSS = (2,5 ý thức) + (2 đau đầu) + (2 buồn nôn) + 0,1 huyết áp tâm trƣơng) - (3 dấu hiệu vữa xơ) - 12.Cách tính điểm:
- Đau đầu: nếu có tính 1 điểm, nếu không có tính 0 điểm.
- Ý thức: bình thƣờng tính 0 điểm, tiền hôn mê tính 1 điểm, hôn mê tính 2 điểm.
- Nôn, buồn nôn: không có tính điểm 0 điểm, có tính 1 điểm.
- Các biểu hiện vữa xơ (tiểu đƣờng, khập khiễng cách hồi, thành động mạch cứng...): có biểu hiện vữa xơ tính 1 điểm, không có tính 0 điểm.
- Đánh giá kết quả:
SSS < —1: chẩn đoán là nhồi máu não. SSS > +1: chẩn đoán là chảy máu não.
65
CHƢƠNG 3
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỢ GIÚP
CHẨN ĐOÁNSƠ BỘ ĐỘT QUỲ TẠI CỘNG ĐỒNG
3.1. Khái niệm
Hệ thống chẩn đoán bệnh đột quỳ là hệ thồng trợ giúp các y – bác sỹ trong việc khám và chữa trị các bệnh về bệnh đột quỳ. Trên cơ sở các triệu chứng của bệnh nhân đƣợc bác sỹ khám bệnh tìm hiểu và nhập trực tiếp vào máy tính, máy tính sẽ sử dụng cơ sở tri thức và môtơ suy luận để cho ra một chẩn đoán về tình trạng bệnh tật của bệnh nhân.
Cũng cần phải nói rằng, có sở tri thức ở đây là tập hợp các tri thức của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực đột quỳ, do vậy những chẩn đoán của máy tính là đáng tin cậy. Tuy nhiên trong thực tế, thầy thuốc sẽ là ngƣời đƣa những quyết định cuối cùng và phải chịu trách nhiệm về những quyết định của mình còn những kết quả chẩn đoán của máy tính chỉ lên coi là thông tin tham khảo quan trọng.
Những nhiệm vụ chính mà hệ thống phải giải quyết nhƣ sau: 1/. Xây dựng một danh mục từ điển các bệnh
2/. Danh mục từ điển các triệu chứng
3/. Thiết kế hệ thống chƣơng trình trợ giúp các y – bác sỹ đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau.
Dựa trên quá trình khám bệnh trực tiếp cho bệnh nhân, bác sỹ khám bệnh có đƣợc một tập hợp các triệu chứng. Bác sỹ khám bệnh nhập trực tiếp các triệu chứng này vào máy tính và máy tính sẽ đƣa ra kết luận chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân.
Đƣa ra phƣơng án điều trị cho bệnh nhân. - Quản lý quá trình điều trị.
66
- Bổ xung các triệu chứng mới, những dạng bệnh mới về bệnh đột quỳ
Phân tích, tổng kết công tác điều trị hàng năm.
Chƣơng trình đƣợc cài đặt bằng ngôn ngữ hƣớng đối tƣợng JAVA, và toàn bộ các dữ liệu đầu vào đƣợc xây dựng bằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access.
3.2. Thông tin đầu vào
3.2.1. Danh sách các chuyên gia
Table CG: Chứa các danh mục các chuyên gia, gồm các trƣờng. MASCH: Mã chuyên gia.
HOTEN: Họ và tên chuyên gia. DIACHI: Địa chỉ cần liên hệ. HH_HV: Học hàm, học vị.
HSUT: Hệ số uy tín của chuyên gia ( 0,1…10).
3.2.2. Bảng lấy ý kiến chuyên gia
Thông tin này đƣợc đƣa vào hệ thống dƣới dạng các bảng. Mỗi chuyên gia có một bảng ý kiến riêng của mình về các bệnh đột quỳ. Mỗi một bảng có cấu trúc nhƣ sau: TENBENH: Tên bệnh. TC: Triệu chứng 1 TC: Triệu chứng 2 ………. TC20: Triệu chứng 30.
Ví dụ: Một bảng ý kiến của một chuyên gia có nội dung nhƣ sau: TENBENH TC1 TC2 … TCi … TC30
Đột Quỳ
67
Các triệu chứng (TC1) nhận giá trị từ 0 tới 10. Những con số này cho thấy mức độ xuất hiện của triệu chứng trong căn bệnh. Nếu giá trị càng lớn thì triệu chứng xuât hiện càng rõ ràng. Cùng một triệu chứng, ở cùng một bệnh, ở mỗi bảng sẽ có giá trị khác nhau, tùy thuộc vào nhận định của mỗi chuyên gia. Nếu triệu chứng nào không xuất hiện trong một dạng bệnh thì ghi giá trị 0. Trong mỗi bảng ý kiến chuyên gia thì các ý kiến này thay đổi ( do tích lũy kinh nghiệm, do nâng cao trình độ ,….)
3.2.3. Danh mục dấu hiệu, triệu chứng
Chứa danh sách các triệu chứng có thể xuất hiện trong bệnh đột quỳ. Những triệu chứng này cũng có thể đƣợc cập nhập thêm khi xuất hiện thêm các triệu chứng mới
3.3. Thông tin đầu ra
Những thông tin truy suất từ CSDL của hệ thống gồm - Bảng chẩn đoán bệnh
- Danh mục các triệu chứng - Mức độ của bệnh
3.4. Yêu cầu của hệ thống 3.4.1. Đối với chuyên gia y tế 3.4.1. Đối với chuyên gia y tế Đối với thầy thuốc:
- Đánh giá chính xác tình trạng bệnh tật của bệnh nhân. - Xác định đúng triệu chứng thực tế của bệnh nhân.
- Nhập chính xác các triệu chứng thực tế của bệnh nhân vào trong máy tính.
- Dựa vào kết quả chẩn đoán của hệ thống, và trên cơ sở thực tế lâm sàng, thầy thuốc phải đi tới kết luận bệnh của bệnh nhân.
- Cập nhật danh sách các triệu chứng và danh mục các bệnh khi xuất hiện các triệu chứng và bệnh mới.
68
- Quyết định hình thức kết xuất thông tin đầu ra.
Đối với bệnh nhân:
- Cung cấp thật chính xác các triệu chứng, dấu hiệu bệnh tật của bản thân.
- Bệnh nhân phải trả lời các câu hỏi của thầy thuốc giúp thầy thuốc nhanh chóng tìm ra dạng bệnh.
3.4.2. Đối với lựa chọn bệnh án.
- Trợ giúp các thầy thuốc Chẩn đoán các dạng bệnh về đột quỳ
3.5. Tổ chức dữ liệu và sơ đồ thiết kế hệ thống 3.5.1. Hình thức biểu diễn dữ liệu 3.5.1. Hình thức biểu diễn dữ liệu
- Dữ liệu đƣợc biểu diễn dƣới dạng lƣợc đồ. Theo ý kiến chủ quan của tôi, chọn hình thức này là phù hợp vì.
- Với một loại bệnh về đột quỳ thì tập các triệu chứng của bệnh sẽ cố định trong một thời gian tƣơng đối dài.
- Với mỗi dạng bệnh, các chuyên gia đã xác định chính xác triệu chứng của bệnh và phƣơng án điều trị thích hợp nhất cho từng loại bệnh.
- Theo sự phát triển của thời gian, có thể có các triệu chứng mới và dạng bệnh mới đƣợc phát hiện, chúng sẽ rất dễ dàng để bổ sung vào lƣợc đồ.
3.5.2. Phƣơng án tổ chức dữ liệu
Dữ liệu đƣợc lƣu trữ trong cơ sở dữ liệu Microsoft Access, gồm các Table
3.5.2.1. DM_TC ( danh mục triệu chứng)
MA_TC Text 10
69
3.5.2.2. CG (danh sách các chuyên gia)
MSCG Text 10
HOTEN Text 50
HSUT Number
3.5.2.3. CG1 ( Bảng ý kiến của chuyên gia 1 ): Hiện tại có 10 bảng ý kiến của 10 chuyên gia.
TENBENH Text TC1 Number TC2 Number …… TC20 Number 3.6. Thuật toán
Với mỗi hồ sơ bệnh án, dựa vào tập hợp các triệu chứng của thầy thuốc xác định đƣợc nhập trực tiếp vào trong máy tính, hệ thống sẽ chẩn đoán bệnh dựa trên các hàm nhƣ sau.
Hàm chẩn đoán bệnh cho chuyên gia thứ i.
Fi 𝐷𝑆𝐶𝑇 = TCk∈DSTC YKi TCk YKi TC ∀TC
≤ 1
fi DSCT là chẩn đoán bệnh chuyên gia thứ i (CGi) về bệnh j. Hàm này chuyên nhận giá trị luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1. Nó chỉ bằng 1 khi ở ngƣời bệnh xuất hiện đầy đủ các triệu chứng của bệnh (𝐵𝑗) mà chuyên gia đã cung cấp cho hệ thống.
Error! Not Valid link.YKij(TCk ) là giá trị của phần tử ( j, k) trong bảng ý kiến chuyên gia i ((CGi), nó nhận giá trị từ 0 tới 10.
70
∀TC YKi (TC) là tổng giá trị các phần tử trên dòng j (bệnh Bj)của bảng ý kiến chuyên gia i (CGi)
Hàm chẩn đoán bệnh của hệ thống.
B = fi DSTC) HSUTi HSUTi
Trong đó
- Blà hệ số hội chẩn về bệnh đột quỳ hay còn gọi là hệ số bệnh đột quỳ. - HSUTilà hệ số uy tín của chuyên gia i
- i ∈ CG ∶ chỉ số i chạy khắp tập các chuyên gia. Trong đó chƣơng trình sử dụng tất cả các chuyên gia tham gia chẩn đoán.
- Nếu B< 0.5 thì bệnh nhân không mắc bệnh đột quỳ. ngƣợc lại, kết luận bệnh nhân mắc bệnh đột quỳ
3.7. Kết quả cụ thể
- Nhập các triệu chứng liên quan đến bệnh đột quỳ
- Nhập danh sách các chuyên gia và hệ số uy tín của từng chuyên gia sau đó bấm nút cập nhật hệ thống sẽ lƣu vào.
71
- Các chuyên gia cho ý kiến về từng triệu chứng khi ngƣời bệnh đăng nhập vào hệ thống
72
- Khi bệnh nhân, bác sỹ đăng nhập vào hệ thống khai báo các triệu chứng hệ thống sẽ tự cho kết quả chẩn đoán mức độ dẫn đến bệnh đột quỳ.
73
KẾT LUẬN
Những nội dung chính đã đƣợc giải quyết trong luận văn
Luận văn đã tiến hành nghiên cứu tƣơng đối toàn diện về hệ chuyên gia. Trong chƣơng 1 đề cập tới các phƣơng pháp biểu diễn tri thức và cơ chế suy luận trong hệ chuyên gia. Chƣơng 2 giới thiệu về bệnh đột quỳ và nêu đƣợc các triệu chứng, nguyên nhân gây nên bệnh đột quỳ. Chƣơng 3 minh họa đƣợc các nội dung kiến thức đã giới thiệu ở các chƣơng 1, 2 bằng một chƣơng trình ứng dụng ―XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỢ GIÚP CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ ĐỘT QUỲ TẠI CỘNG ĐỒNG‖. chƣơng trình có một số đặc tính nhƣ sau:
Cơ sở tri thức đƣợc biểu điễn bằng phƣơng pháp lƣợc đồ trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access.
Cập nhật các triệu chứng dƣới dạng hộp thoại.
Thầy thuốc làm trực tiếp với bệnh nhân và lựa chọn các triệu chứng của bệnh trong bảng danh mục các triệu chứng
Với triệu chứng đã xác định, thầy thuốc có thể nhờ hệ thống chẩn đoán bệnh.
Các thông tin bệnh nhân đƣợc lƣu trữ.
Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn:
Chƣơng trình chƣa có khả năng tự học, nghĩa là: sau mỗi lần nào đó trùng hợp với kết quả thực tế thì ―khả năng thông minh của hệ thống phải tăng và hệ số uy tín của chuyên gia cũng phải đƣợc tăng lên một giá trị nào đó.
Chƣa xây dựng cơ chế giải thích cho các câu hỏi WHY, HOW: với những kết quả của chẩn đoán của mình chƣơng trình chƣa đƣa ra đƣợc câu trả lời cho câu hỏi ― Tại sao và làm nhƣ thế nào để có đƣợc kết quả chẩn đoán nhƣ vậy‖
74
Hƣớng phát triển của luận văn có khả năng tự học bằng cách:
Ghi nhận kết quả chẩn đoán bệnh của từng chuyên gia. Khi có một số chuyên gia có số lần chẩn đoán bệnh đúng đạt tới một con số chẩn đoán nào đó thì hệ số uy tín của chuyên gia đó sẽ tăng lên.
Xây dựng cơ chế giải thích cho chƣơng trình giúp cho hệ thống ― mang tình ngƣời‖ nhiều hơn.
75
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
[1] Hoàng Kiếm – Đỗ Văn Nhơn – Đỗ Phúc – Giáo trình các hệ cơ sở tri thức, Nxb ĐHQG TP.HCM, 2002.
[2] Đỗ Trung Tuấn – Hệ chuyên gia (Expret System) Nxb, 1999
[3] Vũ Đức Thi – Tài liệu Bài giảng Hệ chuyên gia, trƣờng Đại học công nghệ Hà Nôi, 2000.
[4] Nguyễn Văn Chƣơng (2003), Đặc điểm lâm sàng đột nguỵ não, những số
liệu qua 150 bệnh nhân. Tạp chí Y học Thực hành, Số 10, p. [75] – [77].
[5] Lê Quang Cƣờng (2005), ―Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu
não‖, Sinh hoạt khoa học- tai biến mạch máu não- năm 2005, Hội y dƣợc học thành phố Hà Nội, Hội thần kinh học thành phố Hà Nội, Tr [1] – [4].
[6] Nguyễn Văn Đăng (1997), ―Tai biến mạch máu não‖, NXB Y học.
[7] Greenberg D. A, Aminoff M.J, Simon R. P (2006), ―Thần kinh học lâm
sàng‖, (Hoàng khánh, Hoàng Trọng Thảng cùng nhóm tác giả dịch). Nhà xuất
bản Y Học.
[8] Nguyễn Minh Hiện (2001), ―Nhồi máu não‖, Bệnh học thần kinh, Học
viên quân y, Hà Nội, Tr [49] – [66].
[9] Nguyễn Văn Thông, (1997), ―Bệnh mạch máu não và các cơn đột quỳ‖,
NXB Y học Hà nội.
Tiếng Anh
[1] James L. Crowley. Systemes Experts. Support cours, ENSIMAG 1999. [2] AHenry Farrenry, Malik Ghallab. Éléments dIntelligence Artificielle. HERMES Paris 1990.
[3] Joseph Giarratano, Gart Riley, Expert System. Principles and Programming. PWS